Phạm Tội Thuộc Trường Hợp Quy Định Tại Khoản 4 Điều 200 Bộ Luật Hình Sự


Ngoài những thiệt hại về về

tính mạng, sức khoẻ

có thể xác định

được như đã nêu trên, còn những thiệt hại phi vật chất như ảnh hưởng đến

việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; gây ảnh

hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội; gây hoang mang, bất bình trong nhân dân. v.v... Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ án cụ thể, trong một hoàn cảnh cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định được chính xác.

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 201 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. So với khoản 2 các Điều 185n Bộ luật hình sự năm 1985, thì khoản 2 Điều 201 Bộ luật hình sự năm 1999 nhẹ hơn, nên hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 1-7-2000 mà sau 0 giờ 00 ngày 1-7-2000 mới xử lý thì được áp dụng khoản 2 Điều 201 Bộ luật hình sự năm 1999.

Cũng như các trường hợp phạm tội khác, ngoài việc căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự về quyết định hình phạt, nếu người phạm tội chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự, không có tình tiết tăng nặng, Toà án có thể phạt dưới năm năm tù, nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự thì có thể cho người phạm tội được hưởng án treo; trường hợp có đặc biệt có thể chuyển sang hình phạt tiền, nếu chuyển sang hình phạt tiền thì không được phạt dưới năm triệu đồng, vì theo quy định tại Điều 47 Bộ luật hình sự thì khi có ít nhất hai tình tiết

giảm nhẹ

quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ

luật hình sự, Toà án có thể

quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, nhưng

phải trong khung hình phạt liền kề

nhẹ

hơn của điều luật. Nếu người

phạm tội thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt mức cao của khung hình phạt ( mười hai năm tù).

3. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 200 Bộ luật hình sự

Khoản 3 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là: “Gây hậu quả rất nghiêm trọng”.

Cũng như

trường hợp gây hậu quả

nghiêm trọng, đến nay chưa có

hướng dẫn về tình tiết gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác gây ra, thực tiễn xét xử cũng chưa có trường hợp nào xảy ra cần phải xác


định hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác gây hậu quả rất nghiêm trọng.

Tuy nhiên căn cứ vào các quy định của pháp luật, đối chiếu với các tình tiết khác quy định tại Điều 201 Bộ luật hình sự, theo chúng tôi có thể coi các thiệt sau là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác gay ra:

- Gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61 trở lên hoặc dẫn đến chết người;

- Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều mà tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 61%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người

từ 61% trở lên;

- Do vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác nên dẫn đến người chưa thành niên dưới 13 tuổi sử dụng trái phép chất ma tuý.

- Do vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác nên dẫn đến nhiều người chưa thành niên từ 13 tuổi trở lên sử dụng trái phép chất ma tuý.

Ngoài những thiệt hại về về tính mạng, sức khoẻ, còn những thiệt hại phi vật chất như ảnh hưởng rất xấu đến việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; gây ảnh hưởng rất xấu đến an ninh, trật

tự an toàn xã hội; gây hoang mang cho rất nhiều người trên một địa bàn

nhất định. v.v...

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 201 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, là tội phạm đặc nghiêm trọng. So với khoản 3 các Điều 185n Bộ luật

hình sự

năm 1985, thì khoản 3 Điều 201 Bộ

luật hình sự

năm 1999 nhẹ

hơn, nên hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện

hoặc các chất ma túy khác xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 1-7-2000 mà sau 0

giờ

00 ngày 1-7-2000 mới xử

lý thì được áp dụng khoản 2 Điều 201 Bộ

luật hình sự năm 1999.

Cũng như các trường hợp phạm tội khác, ngoài việc căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự về quyết định hình phạt, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự,

không có tình tiết tăng nặng, Toà án có thể phạt dưới mười hai năm tù

nhưng không được dưới năm năm tù. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt mức cao của khung hình phạt ( hai mươi năm tù).


4. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 200 Bộ luật hình sự

Khoản 4 của điều luật cũng chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là: “ Gây hậu quả đăc biệt nghiêm trọng”.


Cho đến nay, cũng chưa có hướng dẫn về tình tiết gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác gây ra, thực tiễn xét xử cũng chưa có trường hợp nào xảy ra cần phải xác định hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Tuy nhiên căn cứ vào các quy định của pháp luật, đối chiếu với các tình tiết khác quy định tại Điều 201 Bộ luật hình sự, theo chúng tôi có thể coi các thiệt sau là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác gay ra:

- Làm chết hai người;

- Làm chết một người và còn gây tổn hại cho sức khoẻ người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;


của một

- Làm chết một người và còn gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều

người mà tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ

thương tật của tất cả các người cộng lại từ 61% trở lên;

- Do vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác nên dẫn đến nhiều người chưa thành niên dưới 13 tuổi sử dụng trái phép chất ma tuý.

- Do vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác nên dẫn đến rất nhiều người chưa thành niên từ 13 tuổi trở lên sử dụng trái phép chất ma tuý ( từ 5 người trở lên)

Ngoài những thiệt hại về về tính mạng, sức khoẻ, còn những thiệt hại phi vật chất như ảnh hưởng đặc biệt xấu đến việc thực hiện đường

lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; gây đến an ninh, trật tự an toàn xã hội.v.v...

ảnh hưởng đặc biệt rất xấu

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 201 Bộ

luật hình sự

thì người phạm tội bị

phạt tù hai mươi năm hoặc tù chung

thân. là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. So với khoản 4 các Điều 185n Bộ luật hình sự năm 1985, thì khoản 4 Điều 201 Bộ luật hình sự năm 1999 nhẹ hơn, nên hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện

hoặc các chất ma túy khác xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 1-7-2000 mà sau 0


giờ

00 ngày 1-7-2000 mới xử

lý thì được áp dụng khoản 2 Điều 200 Bộ

luật hình sự năm 1999.

Cũng như các trường hợp phạm tội khác, ngoài việc căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự về quyết định hình phạt, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự,

không có tình tiết tăng nặng, Toà án có thể phạt dưới hai mươi năm tù,

nhưng không được dưới mười hai năm, vì theo quy định tại Điều 47 Bộ luật hình sự thì khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự, Toà án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. Nếu người phạm tội, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ, thì có thể bị phạt tù chung thân.

5. Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội

Ngoài hình phạt chính người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

So với Điều 185(o) Bộ luật hình sự năm 1985 quy định hình phạt bổ sung đối với tội phạm này, thì khoản 5 Điều 201 Bộ luật hình sự năm 1999 nhẹ hơn, vì mức phạt tiền quy định tại Điều 185(o) từ mười triệu đến một trăm triệu đồng, còn mức phạt tiền quy định tại khoản 5 Điều 201 là từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng; hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định Điều 185(o) quy định từ hai năm đến năm năm, còn khoản 5 Điều 201 quy định từ một năm đến năm năm, đồng thời việc áp dụng hình phạt bổ sung quy định tại Điều 185(o) là bắt buộc, còn khoản 5 Điều 201 việc áp dụng hình phạt bổ sung có thể áp dụng hoặc không áp dụng, Vì vậy, đối với hành vi phạm tội thực hiện

trước 0 giờ 00 ngày 1-7-2000 mà sau 0 giờ 00 ngày 1-7-2000 mới bị phát

hiện xử lý, thì được áp dụng khoản 5 Điều 200 Bộ luật hình sự năm 1999 đối với người phạm tội.


HẾT


PHỤ LỤC


- Nghị định của Chính ph ủ S ố 67/2001/NĐ- CP ngày 01 tháng

10 năm 2001Ban hành các danh m ục ch ất ma tuý và ti ền ch ất

- Chỉ

thị

số 09/BYT-CT của Bộ

y tế

ngày 11-6-1993 về

việc tăng

cường quản lý thuốc gây nghiện;

- Quyết định số 939/BYT-QĐ, ngày 6-6-1995 của Bộ y tế về việc ban hành quy chế quản lý thuốc gây nghiện và danh mục thuốc gây nghiện.

- Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 2-1-1998 "Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự"( trích phần hướng dẫn Chương VIIA)

- Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày

5-8-1998 "Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Ch ươ ng VIIA " Các

tội phạm về ma tuý"của Bộ Luật hình sự

- Nghị quyết Số: 01 /2001/NQ-HĐTP, ngày 15 tháng 3 năm 2001

Hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật hình sự năm 1999 (trích phần hướng dẫn Điều 193 và 194)



NGHỊ ĐỊNH

C ỦA CHÍNH PH Ủ S Ố 67/200 1/NĐ- CP NGÀY 01/ 10/2001

B AN HÀNH CÁC DANH M ỤC C H ẤT MA TUÝ VÀ TI ỀN CH ẤT


C HÍNH PH Ủ


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; Căn cứ Luật Phòng, chống ma tuý ngày 09 tháng 12 năm 2000;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Công nghiệp,

NGHỊ ĐỊNH:


Điu 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này các danh mục chất

ma tuý và tiền chất như sau:

Danh mục I: Các chất ma tuý rất độc, tuyệt đối cấm sử dụng; việc sử dụng các chất này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc biệt của cơ quan có thẩm quyền;


Danh mục II: Các chất ma tuý độc hại, được dùng hạn chế trong

phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo yêu cầu điều trị;

Danh mục III: Các chất ma tuý độc dược được dùng trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo yêu cầu điều trị;

Danh mục IV: Các hoá chất không thể thiếu trong quá trình điều chế, sản xuất ma túy.


Điu 2. Khi phát hiện chất mới chưa có trong các danh mục chất

ma tuý và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định này liên quan đến việc sản xuất, điều chế, sử dụng chất ma tuý hoặc cần thiết phải chuyển đổi các chất trong các danh mục theo thông báo của Tổng thư ký Liên hợp quốc thì Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và các cơ quan có liên quan xem xét, đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung các danh mục đó và công bố danh mục đã được sửa đổi, bổ sung.


Điu 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nghiên cứu, giám định, sản xuất,

vận chuyển, bảo quản, tàng trữ, mua bán, phân phối, sử dụng, xử lý, trao đổi, nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh các chất có trong các danh mục quy định tại Điều 1 của Nghị định này phải tuân thủ các quy định của pháp luật về kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy.



ký.

Điều 4.

Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.


D A N H M ỤC I

CÁC CHẤT MA T UÝ R ẤT Đ ỘC, T UY ỆT Đ ỐI C ẤM S Ử

DỤNG T RONG

LĨN H V ỰC Y T Ế, VI ỆC S Ử D ỤNG CÁC CH ẤT N ÀY TRONG

PHÂN TÍCH, KI ỂM N GHI ỆM, N GHIÊ N C ỨU KHOA H ỌC V À ĐI ỀU TRA T ỘI PH ẠM T HE O QUY Đ ỊN H Đ ẶC BI ỆT

CỦA CƠ QUAN CÓ T H ẨM QUY ỀN

( CÓ TRONG B ẢNG IV CÔN G ƯỚ C C ỦA LIÊ N H ỢP QU ỐC


VÀ B ẢN G I CÔNG

NĂM 1961

ƯỚ C C ỦA LIÊ N H ỢP QU ỐC NĂM 1971)

Ban hành kèm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP

ngày 01tháng 10 năm 2001 của Chính phủ



T T

Tên chất

Tên khoa học

1

Acetorphin

3-0-acetyltetrahydro - 7 -  - (1 - hydroxyl -

1 - methylbuty) - 6, 14 - endoetheno - oripavine

2

Acetylalphamethy lfenanyl

N- [1 - ( - methylphenethyl) - 4 - piperidyl] acetanilide

3

Alphacetylmethad ol

 - 3 - acetoxy - 6 - dimethylamino - 4,4 - diphenylheptane

4

Alphamethylfenta nyl

N- [1 - ( - methylphenethyl) - 4 - peperidyl] propionanilide

5

Beta -

hydroxyfentanyl

N- [1 - ( - hydroxyphenethyl) - 4 - peperidyl] propionanilide

6

Beta -

hydroxymethyl - 3

- fentalnyl

N- [1 - ( - hydroxyphenethyl) - 3 - methyl - 4 - piperidyl] propinonanilide

7

Cần sa và nhựa cần sa

Cananabis and canabis resin

8

Desomorphine

Dihydrodeoxymorphin

9

Etorphine

Tetrahydro - 7  - (l - hydroxy - 1 - methylbutyl) - 6,14 - endoetheno - oripavine

1

0

Heroine

Diacetylmorphine

1

1

Ketobemidone

4 - meta - hydroxyphenyl - 1 - methyl - 4 - propionylpiperidine

1

Methyl - 3 -

N- (3 - methyl - 1 - phenethyl - 4 - piperidy)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.

Bình luận khoa học bộ luật hình sự Tập 4 - Đinh Văn Quế - 25


2

fentanyl

propionanilide

1

3

Methyl - 3 - thiofentanyl

N- [3 - methyl - 1 [2 - (2 - thienyl) ethyl] - 4

- peperidyl] propionanilide

1

4

MPPP

1 - methyl - 4 - phenyl - 4 - piperidinol propionate (ester)

1

5

Para -

fluorofentanyl

4 - fluoro - N - (1 - phenethyl - 4 - piperidyl) propionanilide

1

6

PEPAP

1 - phenethyl - 4 - phenyl - 4 - piperidionl acetate (ester)

1

7

Thiofentanyl

N - (1 [2- (2 - thieny) ethyl] - 4 - piperidyl] -

4 - propionanilide

1

8

Brolamphetamine (DOB)

2,5 - dimethoxy - 4 - bromoamphetamine

1

9

Cathinone

(-) -  - aminopropiophenone

2

0

DET

N, N - diethyltryptamine

2

1

DMA

(+) - 2,5 - dimethoxy -  - methylpenylethylamine

2

2

DMHP

3 - (1,2 - dimethythetyl) - 1 - hydroxy - 7, 8, 9, 10 - tetrahydro - 6,6,9 - trimethyl - 6H - dibenzo [b,d]

2

3

DMT

N, N - dimethyltryptamine

2

4

DOET

(+) - 4 - ethyl - 2,5 - dimethoxy -  - phenethylamine

2

5

Eticyclidine

N- ethyl - 1 - phenylcylohexylamine

2

6

Etryptamine *

3 - (2 - aminobuty) indole

2

7

(+) - Lysergide (LSD)

9,10 - didehydro - N, N - diethyl - 6 - methylergoline - 8 bectacarboxamide

2

8

MDMA

(+) - N -  - dimethyl - 3,4 - (methylene - dioxy) phenethylamine

2

9

Mescalin

3,4,5 - trimthoxyphenethylamine

3

0

Methcathinone *

2 (methylamino) - 1 - phenylpropan - 1 - one

Xem tất cả 262 trang.

Ngày đăng: 22/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí