Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


ĐÀO THỊ MAI PHƯƠNG


BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM

(cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)


Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mã số : 60 38 01 04


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Mạnh Hùng


HÀ NỘI - 2015

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Đào Thị Mai Phương

MỤC LỤC




Trang


Trang phụ bìa



Lời cam đoan



Mục lục



Danh mục các từ viết tắt



Danh mục các bảng



MỞ ĐẦU

1


Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ

BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM

8

1.1.

Khái niệm chung quyền con người

8

1.2.

Khái niệm quyền con người và bảo đảm quyền con người

trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tam giam

10

1.2.1.

Khái niệm người bị tạm giữ, tạm giam và quyền con người

trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam

10

1.2.2.

Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người

bị tạm giữ, tạm giam

16

1.3.

Một số quy định của luật nhân quyền quốc tế về bảo đảm

quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam

17

1.4.

Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị

tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước

19

1.4.1.

Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người

bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga

19

1.4.2.

Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị

tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Trung Quốc

24

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội - 1


1.5.

Các quy định về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi có Bộ luật

tố tụng hình sự năm 2003

27

1.5.1.

Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến

trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988

27

1.5.2.

Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam

năm 1988 cho đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

30


Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI

VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TẠM GIAM VÀ THỰC TIỄN

ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

37

2.1.

Các quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo

đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam

37

2.1.1.

Quy định bảo đảm quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện

37

2.1.2.

Quy định bảo đảm quyền không phân biệt đối xử và đối xử

bình đẳng

41

2.1.3.

Quy định bảo đảm quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng

phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục

45

2.1.4.

Quy định bảo đảm quyền không bị coi là có tội khi chưa có

bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án

46

2.1.5.

Quy định bảo đảm quyền bào chữa

48

2.2.

Thực tiễn việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự

đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà Nội

57

2.2.1.

Những kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con người

trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân

59

2.2.2.

Những bất cập, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con người

trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân 71

66



Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ,

TẠM GIAM

84

3.1.

Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ,

tạm giam

84

3.1.1.

Hoàn thiện một số nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự

84

3.1.2.

Hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng của người bị tạm giữ (Điều 48 Bộ luật tố tụng hình sự), bị can (Điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự), bị cáo (Điều 50 Bộ luật tố

tụng hình sự)

90

3.1.3.

Hoàn thiện các quy định về người bào chữa

92

3.1.4.

Hoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặn

94

3.2.

Công tác hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình sự

104

3.3.

Nâng cao chất lượng kiểm sát công tác tạm giữ, tạm giam

105

3.4.

Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, các phương tiện thông tin, liên lạc phục vụ cho công tác

tạm giữ, tạm giam

106

3.5.

Nâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm của Điều tra viên,

Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm

106

3.6.

Tăng cường hợp tác quốc tế về công tác tạm giữ, tạm giam

107


KẾT LUẬN

108


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

110


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



BLHS

: Bộ luật hình sự

BLTTHS

: Bộ luật Tố tụng hình sự

CQĐT

: Cơ quan điều tra

HĐXX

: Hội đồng xét xử

QCN

: Quyền con người

TAND

: Tòa án nhân dân

TANDTC

: Tòa án nhân dân tối cao

TTHS

: Tố tụng hình sự

VKS

: Viện kiểm sát

VKSND

: Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao


DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Thống kê tình hình bắt giữ và phân loại từ năm 2010-2014

59

2.2

Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giữ từ năm

2010-2014

60

2.3

Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giam từ năm

2010-2014

62

2.4

Số quá hạn tạm giữ từ năm 2010 đến năm 2014

68

2.5

Số người bị tạm giữ, tạm giam chết từ năm 2010 đến

năm 2014

75

MỞ ĐẦU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Con người là vốn quý của tự nhiên và của xã hội. Bảo vệ quyền con người (QCN) là mục tiêu của các thiết chế Nhà nước dân chủ và tiến bộ. Ngày nay, đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt. Song song, với việc phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nước cũng chăm lo xây dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, xây dựng một hệ thống pháp luật bảo đảm cho việc phát triển các quyền tự do dân chủ của công dân là những quan điểm cơ bản được thể hiện trong các văn bản của Đảng và Nhà nước ta. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" khẳng định:

Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng cao; các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm [15].

Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng đặt ra nhiệm vụ "Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người" [16]. Văn kiện Đại hội XI của Đảng mới đây cũng tiếp tục đặt ra nhiệm vụ: "Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người" [17].

Hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) liên quan chặt chẽ đến QCN. Hoạt động TTHS là nơi các biện pháp cưỡng chế Nhà nước được áp dụng phổ biến nhất; và vì vậy là nơi QCN của các chủ thể tố tụng, đặc biệt, quyền của người bị tạm giữ, tạm giam dễ bị lạm dụng, vi phạm. Việc tạm giữ, tạm giam người

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 02/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí