Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 9

Triết Lý Người Học Là Trung Tâm
Trang 161

TRIẾT LÝ: NGƯỜI HỌC LÀ TRUNG TÂM

Có thể bạn quan tâm!

Nhă
Trang 162

NHĂ

Tich Chú Sáng Hiëu
Trang 163

TİCH CHÚ SÁNG HIËU

Thao Luan Nhom Tr Nh Bày Xemina Tinh Huong
Trang 164

THAO LUAN NHOM TR)NH BÀY (XEMINA) TINH HUONG

Những Yêu Cầu Đối Với Bài Học Căn Cứ Vào Chương Trình Sách Giáo
Trang 165

Những yêu cầu đối với bài học - Căn cứ vào chương trình, sách giáo trình và tham khảo… cần xây dựng một hệ thống các bài học thuộc nhiều loại khác nhau theo các mục tuỳ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ của môn học cũng như từng bài học và thiết kế bài học. - Trong hệ thống bài học đó, cần xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học… phù hợp; đồng thời xác định cấu trúc của từng bài học. - Vận dụng linh hoạt các nguyên tắc, phương pháp, phương tiện dạy học… nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ của GV. động, sáng tạo của SV dưới tác dộng chủ đạo - Thường xuyên tổ chức ôn tập, củng cố, luyên tập, kiểm

• Thông Qua Nội Dung Cơ Bản Của Bài Học Phương Pháp Phương Tiện
Trang 166

• Thông qua nội dung cơ bản của bài học, phương pháp, phương tiện và tổ chức dạy học, cần bồi dưỡng cho SV những cơ sở của thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách của người công dân gương mẫu. • Hình thành và phát triển hứng thú nhận thức, động cơ năng, kĩ xảo tự học tập đúng đắn, các kĩ học và vận dụng kiến thức trong các tình huống khác nhau. • Phát triển mối quan hệ và SV. tích cực giữa GV

Bản Thiết Kế Bài Học Cần Nêu Rõ Các Bước Tổ Chức Bài Học
Trang 167

Bản thiết kế bài học cần nêu rõ các bước tổ chức bài học rõ ràng, hợp lí, thực hiện phối hợp tối ưu các bước đó thành một thể thống nhất nhằm đạt được mục tiêu của bài học. Tổ chức các hoạt động dạy và học đảm bảo tính logic và phù hợp với đặc điểm hoạt động nhận thức của SV. Phối hợp các hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân một cách hiệu quả dưới sự chủ đạo và có kế hoạch của GV, đảm bảo những yêu cầu học tập tích cực, chủ động và sáng tạo…

Xây Dựng Kế Hoạch Bài Học Xây Dựng Kh Bài Học Bao Gồm 2 Giai
Trang 168

Xây dựng kế hoạch bài học Xây dựng KH bài học bao gồm 2 giai đoạn: 1)Xây dựng kế hoạch dài hạn •Kế hoạch dạy học môn học cần được xây dựng cho cả năm học, học kì, tháng, tuần. Kế hoạch dài hạn này sẽ đảm bảo cho quá trình dạy học phát triển hợp lí và có hệ thống, đảm bảo sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau theo những yêu cầu thống nhất, nhờ đó nâng cao kết quả HT.

• Gv Cần Phải Nghiên Cứu Kĩ Mục Tiêu Chương Trình Nội Dung Dạy
Trang 169

• GV cần phải: -Nghiên cứu kĩ mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học và sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn giảng dạy… -Tìm hiểu SV (trình độ, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh, điều kiện học tập.) -Tìm hiểu kế thời gian. hoạch của trường, khoa và quỹ -Xác định cơ học sở vật chất, phương tiện dạy

2 Xây Dựng Kế Hoạch Bài Học Cụ Thể Trên Cơ Sở Kế Hoạch Dài
Trang 170

2) Xây dựng kế hoạch bài học cụ thể Trên cơ sở kế hoạch dài hạn, GV lập kế hoạch cho từng bài học cụ thể (soạn giáo án). Giáo án chính là một bản thiết kế cụ thể tiết học. Những căn cứ để soạn giáo án: - Vị trí, nhiệm vụ bài học trong hệ thống bài học của chủ đề, của môn học. - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo… liên quan tới nội dung của bài học. - Trình độ học. của SV đối với mục tiêu cụ thể của bài - Phương tiện dạy học, cơ sở vật chất kĩ thuật của nhà trường và khả năng của GV.

Những Vấn Đề Chủ Yếu Của Một Giáo Án Xác Định Những Mục
Trang 171

*Những vấn đề chủ yếu của một giáo án Xác định những mục tiêu, yêu cầu học tập • Nhận thức: nhận biết-thông hiểu-vận dụng- phân tích-tổng hợp-nhận xét. • Kĩ năng: thao tác đúng-nhanh-phù hợp • Phát triển trí tuệ: trí nhớ-tư duy-tưởng tượng • Thái độ: Thế giới quan khoa học, phẩm chất nhân cách (toàn diện, hài hòa, tích cực, chủ động, sáng tạo)

Xây Dựng Nội Dung Bài Học Xác Định Những Nội Dung Kiến Thức
Trang 172

Xây dựng nội dung bài học - Xác định những nội dung kiến thức cơ tâm của bài học. - Phân tích nội dung thành những đơn vị bản, trọng tri thức. - Sắp xếp các đơn vị tri thức theo một trình tự hợp lý; phù hợp với logic của bài học và trình độ cụ thể của HV; đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa những đơn vị tri thức đó với nhau và với toàn bộ nội dung bài học. - Bổ sung vào nội dung bài học những ví dụ, số liệu thực tế, dẫn chứng minh họa, thông tin hiện đại…

Lựa Chọn Và Sử Dụng Phối Hợp Các Phương Pháp Phương Tiện
Trang 173

Lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp, phương tiện dạy học - X ác định các phương pháp, biện pháp, thủ thuật dạy và học cụ thể (cách thức hoạt động của thầy và trò) tương ứng với nội dung của bài học nhằm phát huy được tính tích cực, chủ dưới tác động chủ động, sáng tạo của HV đạo của GV. - Xác định các dạng tổ chức dạy học (lớp, nhóm, cá nhân), những phương tiện cần thiết của thầy và trò hỗ dạy học. trợ phương pháp

Xác Định Cấu Trúc Bài Học Trình Tự Tiến Hành Các Giai Đọan
Trang 174

Xác định cấu trúc bài học, trình tự tiến hành các giai đọan, phân bố thời gian hợp lí và dự kiến các tình huống có thể xảy ra - Xác định cấu trúc chung (cấu trúc vĩ mô) - Xác định cấu trúc vi mô của từng giai đoạn (trước hết là giai đoạn trung tâm của từng loại bài): mục tiêu, đơn vị tri thức, hình thức tác động tương hỗ giữa thầy và trò, phương pháp, phương tiện, kết quả … - Dự kiến phân bố thời gian cho từng yếu tố vĩ mô và thậm chí cho từng phần của nội dung bài học. - Dự kiến các tình huống có thể xảy ra trong quá trình lên lớp và dự kiến cả cách thức giải quyết.

Ví Dụ Về Kế Hoạch Bài Học Tiêu Đề Địa Điểm Thời Gian Mục
Trang 175

VÍ DỤ VỀ KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tiêu đề: - Địa điểm: - Thời gian: - Mục tiêu học tập : Sau khi học xong bài học HV có thể: + Nhận thức + Kỹ năng + Thái độ

Tiến Trình Bài Học • Phần Giới Thiệu Gắn Với Bài Trước •
Trang 176

Tiến trình bài học: • Phần giới thiệu : gắn với bài trước. • Phần phát triển : nội dung chính của bài học. • Kết luận -Xem xét lại những điểm chính, đối chiếu với mục tiêu. - Đánh giá. - Liên kết với bài sau. • Ghi chú (ở đây bạn có thể thêm bất cứ thông tin gì quan trọng, ví dụ liên hệ với bài tiếp theo, đặc biệt các ghi chú trong bài học)

Thiết Kế Mở Đầu Bài Dạy 1 Thu Hút Sự Hv Quan Tâm Chú Ý Tham Gia
Trang 177

THIẾT KẾ “MỞ ĐẦU BÀI DẠY” 1- Thu hút sự HV quan tâm, chú ý, tham gia của 2- Gắn với những gì HV đã trải qua 3- Nêu được các kết quả 4- Nêu cấu trúc bài dạy cần đạt được (MT) 5- Hình thành động cơ học 6- Kích thích hứng thú học = PP khởi động

Phương Pháp Khởi Động 1 Tuyên Bố Chính Thức Mở Ra Kì Học Bài
Trang 178

PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG 1- Tuyên bố chính thức mở ra kì học, bài học 2- Tạo không khi học tập tích cực 3- Làm rõ các mong đợi và lo lắng của những người cùng tham gia 4- Hướng đến chủ đề và PP học 5- Các pp khởi động có thể là: + PP làm quen + tình huống có vấn đề + trò chơi nhận thức + câu chuyện…

Thiết Kế Phần Nội Dung • Bạn Phải Chọn Và Thiết Kế Các Ppdh
Trang 179

THIẾT KẾ “PHẦN NỘI DUNG” • Bạn phải chọn và thiết kế các PPDH để chuyển giao nội dung bài dạy đến HV! • Bạn đã biết gì về PPDH? • Có bao nhiêu PP hiện đang được sử dụng? • Tại sao dùng PP này mà không dùng PP kia? Hy vọng sau khi bạn có các thông tin về PP, bạn sẽ thiết kế hoàn chỉnh một bài học.

Thiết Kế Phần Kết Thúc Bài Dạy Suy Ngẫm Về Kết Quả Đảm Bảo
Trang 180

THIẾT KẾ “PHẦN KẾT THÚC BÀI DẠY” - Suy ngẫm về kết quả - Đảm bảo không bỏ sót vấn đề gì - Suy ngẫm về quá trình - Đảm bảo các kết quả được ghi chép lại - Cám của họ ơn các thành viên về sự cộng tác - Tạo cảm giác tích cực về thành công kết quả và sự

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2022