Trang 101
Nhóm chuyên trách * Mục đích - Có thể thu thập được lượng thông tin và các vấn đề được thảo luận. - Rèn luyện được kĩ năng xử và trình bày thông tin. lý thông tin - Thời gian linh động tùy theo nội dung tài liệu học tập.
Có thể bạn quan tâm!
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 3
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 4
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 5
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 7
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 8
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 9
Trang 102
* Cách thức -Bước 1: Chia ra thành các nhóm nhỏ từ HV. 3-4 - Bước 2: Đặt tên cho từng thành viên theo số: 1 - 2 - 3 - 4. - Bước 3: Chuyển giao tài liệu cho từng người và giao nhiệm vụ học tập . - Bước 4: Nếu thời gian cho phép, yêu cầu HS đọc nghiên cứu tài liệu một cách độc lập; nếu không, yêu cầu HV làm việc cùng nhau theo nhóm chuyên trách (nhóm của những người số 1, số 2, ., số 4).
Trang 103
- Bước 5: Yêu cầu HV phân tích tài liệu để họ có thể nêu lên hay giảng giải những điểm chính về vấn đề thảo luận cho nhóm ban đầu (gốc). - Bước 6: Nhóm ban đầu họp lại nghe thông tin của mọi thành viên sau khi đã thảo luận xong ở nhóm chuyên trách. Các thành viên khác đưa ra câu hỏi và thành viên chuyên trách phải trả lời. Nếu không trả lời được thì GV là người giúp đỡ. -Bước 7: GV tổng kết, kết luận, đánh giá.
Trang 104
Thảo luận nhóm có hỗ * Mục đích trợ - Tạo ra không khí thoải mái cho HV học tập. - Kích thích sự HV. thảo luận tích cực cho mọi - Thời gian: tùy theo nhiệm vụ hay tài liệu. học tập
Trang 105
* Cách thức - Bước 1: Chia nhóm 10-15 HV được sắp xếp theo vòng tròn. GV ngồi tại bàn ghi chép, theo dõi hay đi vòng quanh theo dõi (không tham gia ý kiến). - Bước 2: Đưa ra vấn đề thảo luận, gợi ý sao cho HV thảo luận được và đưa ra được những ý kiến khác nhau. - Bước 3: GV tổng kết, đánh giá.
Trang 106
* Quy tắc - GV gợi ý hoặc chỉ định người đưa ra ý kiến, đầu tiên (từ 1-2 phút), sau khi trình bày xong người ấy tiếp tục chỉ định ngưòi khác. Tất cả HV đều có cơ hội để trình bày ý kiến. - Không ai được nói hai lần nếu như nói hết một lượt. cả nhóm chưa - Một cá nhân có thể không đưa ra ý kiến thì có thể bỏ qua, nhưng phải chỉ định người khác. - GV không tham gia ý kiến trừ trình bày và chú ý thời gian. ghi yêu cầu người
Trang 107
* Tác dụng - Phương pháp đơn giản, HV cảm thấy thoải mái, an toàn, không có gì phải lo sợ. - Tạo không khí lớp HV đánh giá, tăng cường hiểu biết lẫn nhau. - Lôi cuốn mọi thành viên trong lớp tham gia, tránh những trường hợp HV ngồi yên, không động não, phụ thuộc người khác. - Đảm bảo sự công bằng trong tập thể. - Tạo sự khích lệ , tự tin. - Người học suy nghĩ độc lập, tích cực, đưa ra được chính kiến. - GV đứng ngoài nên có cơ hội để quan sát, đánh giá HV: Không áp đặt, bắt buộc học sinh nghe theo ý mình, ghi chép các lời phát biểu của HV, đánh giá, chỉ ra cái đúng, cái sai và định hướng điều chỉnh.
Trang 108
Thảo luận nhóm nhỏ (5-7 người) * Mục đích - Cung cấp một nguồn ý kiến mới mẻ có lợi thật sự cho nhóm. - Khuyến khích sự động não và vai trò tích cực của mỗi cá nhân trong thảo luận. - Tạo cơ hội cho mọi người tham gia mà không cần phải phát biểu trước đám đông.
Trang 109
* Tiến hành - Bước 1: Chia nhóm: 5 - 7 HV một nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký. Giáo viên chia nội dung dạy học (tài liệu) ra thành các phần riêng biệt và giới hạn cho các nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - Bước 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm mình nghiên cứu tài liệu, thảo luận theo chủ đề. Thư ký ghi chép lại toàn bộ nhỏ. ý kiến trên tấm bìa hoặc giấy - Bước 3: Cuối cùng, mỗi nhóm cử một người (có thể nhóm trưởng, thư ký) báo cáo lại toàn bộ ý kiến của nhóm trước tập thể. Có trao đổi tranh luận. - Bước 4: GV tổng kết, đánh giá.
Trang 110
Phương pháp đóng vai * Mục đích: Đây là một phương pháp giảng dạy nhằm giúp HV suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề quan sát được thông qua "vở diễn". Đóng vai là để tạo ra "vấn đề", cơ bản là để giúp HV có chủ đề để thảo luận. * Tiến hành -Bước 1: Hai hay nhiều HV được giao vai và một phần cảnh hay tình huống để đóng. HV đã biết rõ các vai nhưng không biết các vai trong vở làm gì. diễn nói gì hay phải
Trang 111
- Bước 2: HV đóng một vai gì đó theo kịch bản. - Bước 3: HV toàn lớp sẽ thảo luận (có thể theo nhóm) về những gì đã quan sát được, đã xem, . - Bước 4: GV tổng kết, đánh giá. Chú ý: Vấn đề cơ bản không phải ở sự nhuần nhuyễn của vỡ diễn hay kịch bản mà là sự thảo luận về chủ đề của vở diễn sau khi kết thúc.
Trang 112
Phương pháp tình huống Phương pháp tình huống trong dạy học là một phương pháp mà GV tổ chức cho HV xem xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận để tìm ra các phương án giải quyết cho các tình huống, qua đó đạt được các mục tiêu dạy học đề ra.
Trang 113
Mục tiêu Phương pháp tình huống có thể học sau: hướng tới mục tiêu dạy -Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết váo thực tiễn cuộc sống của HV. -Phát triển kỹ năng phân tích và lập luận cho HV. -Phát triển tính sáng tạo và kích thích sự đổi mới ở HV. -Tạo điều kiện để HV học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm. -Phát triển ở HV kỹ năng ứng xử, tinh thần hợp tác, tính trách nhiệm, biết lắng nghe và tự khẳng định. -Làm thay đổi thái độ của HV đối với các vấn đề cụ thể nào đó của môn học hay của cuộc sống.
Trang 114
Tác dụng Phương pháp tình huống có nhiều tác dụng tích cực đối với người học: -HV không phải tiếp nhận những lý thuyết trừu tượng mà tham gia trực tiếp giải quyết những vấn đề cuộc sống. thực tế của -Tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập, tiếp cận tình huống dưới nhiều góc độ. -Hình thành các kỹ năng xử lý thông tin: thu thập và phân tích thông tin; xác định những thông tin cơ thông tin không cần thiết. bản; loại bỏ -Tăng cường tính sáng tạo để huống. tìm giải pháp cho tình -Phát triển kỹ năng đánh giá; dự đoán kết quả; kỹ năng giao tiếp như nghe, nói, trình bày. -Nâng cao lòng tự tin vào khả năng giải quyết vấn đề trong tương lai, đánh giá được kết quả công việc của mình, hiểu biết về bản thân.
Trang 115
Quy trình soạn thảo và sử huống dạy học dụng tình * Giai đoạn 1: Soạn thảo tình huống *Giai đoạn 2: Chuẩn bị tình huống. cho HV giải quyết *Giai đoạn 3: Tổ chức thực hiện
Trang 116
Dạy học theo dự án • Khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất, kinh tế – xã hội, đặc trưng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện thực hiện dự án. • • Khái niệm dự án ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện, tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực và cần được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. • Dự án được thể hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể học. cần có sự tham gia của GV nhiều môn
Trang 117
• Hình thức dạy học theo dự án phù hợp với việc yêu cầu HV huy động kiến thức tổng hợp hoặc chuyên sâu về một lĩnh vực để phân tích, tổng kết, đưa ra kết quả việc. triển khai thực hiện một công • Dạy học theo dự án là một HTTCDH, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự kết quả. lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá • Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể.
Trang 118
- Môi trường học tập mới dựa trên các chuẩn giảng dạy, mở ra các chiều hướng tri thức mới, nhấn mạnh vào học và hành theo dự án. Thay đổi cách dạy từ xưa vẫn chiếm ưu thế – chuyển sang hướng dẫn học và hành. - Học dựa trên dự án chuyển từ cấu trúc dạy truyền thống sang cấu trúc học theo dự án. Giải quyết vấn đề thực tế theo kiểu dự án, xây dựng kế hoạch dự án về tổ chức thực hiện dự án. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm thông tin và trình bày thông tin trên nền công nghệ máy tính và Internet. Xác định vai trò cá nhân trong khi thực hiện dự án, phát triển các khả năng lãnh đạo và sáng tạo trong thực tế. Xây dựng con người mới biết cách cộng tác cùng làm việc trong tổ nhóm.
Trang 119
- Chuyển giao tri thức gắn với hoàn cảnh thực và cung cấp tri thức mới. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả. - Học theo dự án là việc học có tiêu điểm, học theo kinh nghiệm được tổ chức xung quanh việc điều tra và giải quyết các vấn đề thế giới thực. Giáo trình học theo dự án cung cấp kinh nghiệm đích thức thúc đẩy học tập tích cực, hỗ trợ xây dựng tri thức và tích hợp tự nhiên việc học ở trường với cuộc sống thực, cũng như tích hợp các bộ môn.
Trang 120
Cốt lõi: xuất phát từ yêu cầu thực tế, từ tình huống có vấn đề, tự hướng dẫn – tìm ý nghĩa và xây dựng tri thức riêng của mình, học qua cộng tác và làm việc với bạn bè. HV: là người học tích cực thông qua tự giải quyết vấn đề, tự hướng dẫn – tìm ý nghĩa và xây dựng tri thức riêng của mình, học qua cộng tác và làm việc với bạn bè. GV: hướng dẫn tri thức, tạo khung cho việc học tập có phối hợp.