Trang 121
Cấu trúc đề cương dạy học theo dự án 1. Giới thiệu hoàn cảnh - Hoàn cảnh, tình huống. - Vấn đề cần giải quyết. 2. Nêu nhiệm vụ - Sảm phẩm cần được tạo ra. - Giới hạn khuôn khổ thời gian. 3. Tìm, khai thác nguồn thông tin - Tài nguyên trong các tài liệu tham khảo. - Tài nguyên dựa trên Web (tri thức nhân loại). - Trí sáng tạo của các học viên (tri thức cá nhân).
Có thể bạn quan tâm!
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 4
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 5
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 6
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 8
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 9
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 10
Trang 122
4. Tiến hành theo quy trình - Động não tập thể giải pháp. tìm nguyên nhân và - Xác định nhiệm vụ hiện. cần được thực - Phân công người phụ việc. trách các phần - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc kết quả thực hiện.
Trang 123
5. Đánh giá, kết luận - Xác định các nguồn thông tin tra cứu. - Tham khảo giải pháp trên thế giới. - Phát huy sáng tạo tìm kiếm giải pháp mới. - Viết các giải pháp thành quy trình và thủ - Trao đổi và thông qua trong toàn tổ. tục. - Trên cơ sở các quy trình và thủ tục đã lập ra xác định ác vai trò con người tham gia dự án. - Chọn người cụ sản phẩm. thể phụ trách từng công đoạn hay - Xây dựng cơ người tham gia dự chế án. trao đổi và báo các giữa những án. - Trình bày của mỗi cá nhân về việc thực hiện dự - Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Trang 124
Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp KTDH là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HV trong các tình huống hành động nhỏ học. nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy Các KTDH chưa phải là PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH, KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. Sự phân biệt giữa kĩ thuật và PPDH nhiều khi không rõ ràng
Trang 125
Huy động tư duy (động não tập thể): là một hình thức học đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải quyết Huy động tư duy (HĐTD) là một kĩ thuật nhằm huy động những ý tưởng mới, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cỗ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. - Mọi người nắm rõ các vấn đề giải quyết. - Cần hòa nhã vui vẻ, coi như vô tư, thoải mái. một trò chơi. Mọi người tham dự - Xác định ngay từ đầu mục đích và luật chơi. - Chỉ phát biểu ý kiến tích cực: không chỉ trích bất cứ ý kiến nào và khuyến khích mọi ý kiến. Có gì cần chủ động nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặt, giữ kẽ. - Mọi ý kiến đều viết lớn ra để mọi người nhìn, suy nghĩ, kết hợp các ý đó nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mới.
Trang 126
- Vai trò người điều khiển rất quan trọng. - Khách quan vô tư với mọi người. - Đến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến có tính tăng cường và bổ đã có, biết hỏi kích thích . - Biết lúc nên kết thúc. - Cuối cùng cần tổng kết. - Xác định các phương án. túc các ý - Đặt ra các câu hỏi cần bổ công giải quyết. sung và phân
Trang 127
Nguyên tắc của HĐTD - Không đánh giá và phê phán trong quá trình cần thu thập ý tưởng của các thành viên. - Liên hệ bày. với những ý tưởng đã được trình - Khuyến khích số lượng các ý tưởng. - Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.
Trang 128
Tham vấn bằng phiếu Tham vấn bằng phiếu giúp thu thập ý kiến về những câu hỏi còn bỏ ngỏ, giúp nhận biết, sắp xếp vấn đề. Người tham gia viết những suy nghĩ của mình dưới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bìa, sau đó ghim chúng lên bảng mềm. Tiến trình: - Trình bày những câu hỏi quan trọng lên bảng ghim, lên gia treo, hoặc viết lên bảng. - Viết câu trả lời lên những miếng phiếu sẽ được đọc lên và treo những miếng phiếu đó lên bảng ghim giấy. - Thảo luận.
Trang 129
Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật phòng tranh giúp thu thập, phát triển ý tưởng, chủ kiến về một chủ đề, một nội dung quan tâm của một nhóm người. - Tất cả các thành viên phác họa những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa, rồi dính lên bàn tay hay lên tưởng như triển lãm tranh. một - Trong một vòng triển lãm tranh mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về quyết (giai đoạn tập hợp). cách giải - Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và lựa chọn, đưa ra phương án tối ưu
Trang 130
Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là GV và HV cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập. - Mục đích là điều chỉnh, hợp lí hóa quá trình dạy và học. - Tạo cảm thông, chia sẻ, cụ đợi. thể, kịp thời, được mọi người chờ - Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm, diễn đạt ý kiến một cách đơn giản và có trình tự, cùng thảo luận, khách quan, không nhận xét về giá trị. - Có kiểm soát, có thể biến hành động, tìm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chúng. Đặt câu hỏi: Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta? - Giải thích rõ ràng cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến. Hãy coi các mục tiêu như phương tiện gây áp lực. là các thử thách chứ không phải là - Chỉ ra các khả năng để lựa chọn.
Trang 131
Phản hồi xử lý tình huống bằng kỹ thuật “Tia chớp” Kỹ thuật “Tia chớp” là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhanh để xử lý tình huống nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trầm lặng, buồn tẻ, nặng nề trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhành chóng ý kiến của mình về vấn đề. Quy tắc thực hiện tình trạng - Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị. - Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về hỏi đã thỏa thuận. Ví dụ: một câu Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không? - Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1 – 2 câu ý kiến của mình.
Trang 132
Kĩ thuật điều phối Kĩ thuật điều phối được sử dụng khi điều khiển sự làm việc phối hợp tích cực giữa các thành viên trong nhóm thảo luận về một chủ đề. - Mục đích cấu trúc hóa tiến trình và huy động tham gia sự tích cực của tất cả các thành viên vào quá trình làm việc, giải quyết vấn đề. - Người điều phối có vai trò điều khiển và phối hợp sự tham gia của các thành viên mà không can thiệp vào nội ung và quyết định của nhóm.
Trang 133
Phương tiện, TBDH góp phần đổi mới phương pháp • PPDH không chỉ dừng ở mức minh họa nội dung dạy học mà còn phải trở thành công cụ nhận thức, là một bộ phận hữu cơ của cả phương pháp và nội dung dạy học. • Do yêu cầu tăng hoạt động thực hành, thí nghiệm cũng như yêu cầu ứng dụng nên khi xây dựng chương trình cần đặt đúng vị trí của TBDH trong quá trình dạy học bộ môn. • Khi nêu lên yêu cầu về mặt này cần lưu ý đến sự kết hợp giữa các thiết bị thông thường đã được và sẽ phải trang bị cho các trường với các thiết bị hiện đại; giữa các thiết bị phải mua sắm với các thiết bị tự tạo. • Cần lưu ý tới vai trò của công nghệ thông tin và việc ứng dụng nó vào quá trình dạy học bộ môn.
Trang 134
- Sử dụng PTDH, TBDH không chỉ là phương tiện của việc dạy mà còn là phương tiện của việc học. PTDH, TBDH không chỉ minh họa, còn là nguồn tri thức, là một cách chứng minh bằng quy nạp. Chú trọng sử dụng PTDH mới, phát triển năng lực sử dụng PTDH mới, đa phương tiện cho HV và thực hành, thí nghiệm. - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống và có chất lượng cao của TBDH, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của HV trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, làm thí nghiệm trong quá trình học tập. Đảm bảo để nhà trường có được TBDH của nhà trường. - Cần lưu ý tới các hướng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của các trường đề ra các quy định để thiết bị được GV, HV sử dụng tối đa.
Trang 135
- Cần tính tới việc thiết kế đối với trường mới và bổ sung đối với trường cũ phòng học bộ môn trước mắt là phòng học cho các môn thực nghiệm (Lí, Hóa, Sinh, Tin học, phòng học đa năng) và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng học bộ môn. - Hỗ trợ GV biết sử dụng PTDH hiệu quả, đặc biệt là PTDH mới: lựa chôn và sử dụng hợp lí PTDH, biết sử dụng PTDH trên cơ sở logic quá trình nhận thức của HV và chú đến các chức năng lý luận DH nhằm đáp hiện mục tiêu dạy học. ứng đổi mới PPDH và thực TBDH là điều kiện không thể thiếu được cho việc triển khai chương trình, SGK nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới PPDH hướng vào hoạt động tích cực, chủ HV. động của Đáp ứng yêu cầu này phương tiện TBDH phải tạo điều kiện thuận lợi cho HV thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm.
Trang 136
Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học được thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác. - PTDH, TBDH rất cần sử dụng khi không thể mô tả được: quá to, quá nhỏ, khó tìm trên thực tế, không thể biểu diễn được quá trình biến đổi (phản ứng hóa học, hoạt động của các động cơ.). - Cần tăng cường sử dụng, coi là phương tiện để nhận thức, không chỉ thuần túy là sự minh họa. Đây là nguồn thông tin cực kì quan trọng giúp HV có hứng thú tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. Coi trọng quan sát, phân tích, nhận xét, dẫn đến hình thức khái niệm.
Trang 137
- Sử dụng PTDH để hình thành khái niệm, chưa được hiểu đúng. Yêu cầu GV phải nắm rất vững tư tưởng này để truyền đạt kiến thức đầy đủ, đúng yêu cầu về mức độ nhận thức. Có nội dung là “chứng minh” qua TBDH, vì vậy, không sa đà vào giải thích, không dùng ngôn ngữ khoa học chặt chẽ thay cho PTDH mô tả để HV nắm được khái niệm. Sử dụng thiết bị hiện đại trong điều kiện có thể sẽ có tác động rất sâu vào nhận thức. - Tận dụng TBDH đã có, chình sửa, cải tiến cho phù hợp. Phát động phong trào tự làm tạo điều kiện về kinh phí theo danh mục có mua sắm. Phát động HV làm và sưu tập (tranh vật.). ảnh, các mẫu
Trang 138
Dạy học theo quan điểm CNTT Theo quan điểm thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự tái tạo và phát triển thông tin; dạy là phát thông tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một cách có hiệu quả. Thông tin được hiểu càng có giá trị nếu nó gây ra được sự bất ngờ càng lớn. Trong khoa học người ta đã lượng hóa thông tin theo quan điểm này. Người học phải tiếp nhận thông tin trong nhiều bộ phận nhớ khác nhau, mỗi cửa vào này tiếp nhận một loại thông tin được mã hóa riêng biệt. Ta cần tận dụng tất cả các phương tiện để đưa thông tin vào các cửa này, cần sử dụng các trang thiết bị hiện đại nhằm chuyển đổi, mã hóa, chế nhất. biến thông tin để việc truyền tin đạt hiệu quả
Trang 139
Dạy học theo quan điểm CNTT Nếu nội dung bài học chỉ được truyền tới người học dưới dạng văn bản thì người học có thể sẽ kém hứng thú. Nếu chỉ truyền tin theo một chiều, không có sự hỏi đáp thì thông tin thu được của người học có thể phiến diện, không đầy đủ hoặc bị biến dạng, có khi dẫn đến việc hiểu sai nội dung. Theo quan điểm CNTT, sẽ đổi mới PPDH, người ta tìm những phương “ Ph ươ ng pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”.
Trang 140
Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, quá trình dạy học đã sử dụng PTDH sau đây: - Phim chiếu để Overhead. giảng bài với đèn chiếu - Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD – projector (máy chiếu tinh thể còn gọi là video – projector. lỏng) hay - Phần mềm dạy học (PMDH) giúp HS học trên lớp và ở nhà. - Công nghệ máy tính. kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm trên - Sử dụng mạng Internet để DH.