f. Tài liệu tham khảo là báo cáo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách… ghi đầy đủ các thông tin sau:
+ Tên các tác giả (không có dấu ngăn cách).
+ Năm công bố, (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).
+ Tên bài báo, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên).
+ Tên tạp chí (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên).
+ Tập (không có dấu ngăn cách).
+ Số (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).
+ Các số trang, (gạch ngang giữa 2 chữ số, dấu chấm kết thúc). Ví dụ:
Nguyễn Văn B (1992), “Xây dựng Việt Nam theo hướng hội nhập”, Vai trò quản lý trong xây dựng, 12 (5), tr.12-18.
g. Tài liệu tham khảo nguồn từ các thông tin trên trang Web uy tín có tín chính xác cao về dữ liệu… ghi đầy đủ các thông tin sau:
+ Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách).
+ Thời điểm đăng tải (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).
+ Tên bài báo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên).
+ Địa chỉ trang web (http://........, dấu chấm kết thúc). Ví dụ:
Bộ xây dựng (27/11/2012), Thủy điện Sông Tranh 2: yêu cầu an toàn cho người dân là số một, http://www.moc.gov.vn/web/guest/9
Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 2 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi.
1.5.3. Cách trích dẫn
Trích dẫn cần trích có chọn lọc; Không trích (chép) liên tục và tất cả; Khôngtập trung vào một tài liệu. Trước và sau khi trích phải có chính kiến của mình.
Khi cần trích một đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng, có thể sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Câu trích, đoạn trích để trong ngoặc kép, in nghiêng. Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái lùi vào hơn 2cm. Khi mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép. Tất cả trích dẫn đều có chú thích chính xác đến số trang. Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối chính xác.
Chú thích các trích dẫn từ văn bản phải để trong ngoặc vuông, ví dụ [15,177] nghĩa là: trích dẫn từ trang 177 của tài liệu số 15 trong phần tài liệu tham khảo.
Chú thích các trích dẫn phi văn bản, không có trong thư mục tài liệu tham khảo, thì đánh số 1, 2, 3 và đưa xuống footnote, giữa phần nội dung trình bày và footnote có kẽ gạch ngang 5cm bắt đầu từ bên lề trái tờ trình bày. Thứ tự cước chú đánh thứ tự từ 1 theo từng trang biên soạn.
Trường hợp lời chú thích có dung lượng lớn, đánh số 1, 2… liên tục cho tất cả các trang từ trước ra sau, đưa chú thích cuối cuốn sách.
Những hành vi được xem là đạo văn bao gồm: cố tình sao chép không trích dẫn nguồn đã sử dụng; sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa hoặc các nguồn khác mà không đánh dấu trích dẫn; Sao chép nguyên văn của người khác mặc dù có trích dẫn nguồn vi phạm luật bản quyền, chủ trì đề tài, biên soạn giáo trình chịu trách nhiệm trước pháp luật.
1.6. Phụ lục của giáo trình
Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh hoạ hoặc bổ trợ cho nội dung bài giảng như bảng tra số liệu, số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh...
Phụ lục 07
MẪU BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH PHÊ DUYỆT DANH MỤC GIÁO TRÌNH BIÊN SOẠN
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số:………./BB-CĐN Đà Nẵng, ngày….tháng…..năm…..
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH PHÊ DUYỆT DANH MỤC GIÁO TRÌNH BIÊN SOẠN NĂM ……..
- Thời gian họp thẩm định:………………………………………………….
- Địa điểm:…………………………………………………………………….
- Tổng số thành viên Hội đồng:…………Có mặt………..Vắng mặt…….. Danh mục các giáo trình được biên soạn trong năm………..:
A. Khối ngành……..
1. Giáo trình:……………………………………………………………….
- Chủ biên:……………………………………………………………….. 2. Giáo trình:……………………………………………………………….
- Chủ biên:……………………………………………………………….. 3……………………………………………………………………………...
B. Khối ngành……..
1. Giáo trình:……………………………………………………………….
- Chủ biên:……………………………………………………………….. 2. Giáo trình:……………………………………………………………….
- Chủ biên:……………………………………………………………….. 3……………………………………………………………………………... Tổng số giáo trình được biên soạn: ……………………….
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG
Phụ lục 08
MẪU BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số:………./BB-CĐN Đà Nẵng, ngày….tháng…..năm…..
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH
- Tên giáo trình:……………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
- Loại giáo trình ……………………………………………………………..
- Ngành đào tạo:……………………………………………………………..
- Hệ đào tạo: …………………………………………………………………
- Số tín chỉ/ĐVHT/tiết: ………………………………………………………
- Thời gian họp thẩm định:………………………………………………….
- Địa điểm:…………………………………………………………………….
- Quyết định thành lập Hội đồng: Số…………………., ngày….tháng…năm...
- Tổng số thành viên Hội đồng:…………Có mặt………..Vắng mặt……..
1. Ý kiến nhận xét, đánh giá
1.1. Nội dung
1.1.1. Ưu điểm
………………………..
1.1.2. Nhược điểm
………………….
1.2. Kết cấu, bố cục
1.2.1. Ưu điểm
………………………..
1.2.2. Nhược điểm
………………….
2. Những vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Kết quả đánh giá
- Tổng số đầu điểm:……………………….
- Tổng số điểm:…………………………….
- Điểm trung bình:…………………………
- Giáo trình: Đạt Không đạt
- Các ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Kết luận
- Giáo trình đủ điều kiện cho in ấn, xuất bản và đưa vào sử dụng hay không?
- Thời gian hoàn thành chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến đóng góp của Hội đồng và nộp lại cho thư ký chậm nhất vào ngày….tháng….năm…..
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG
Phụ lục 09
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH
(dùng chung cho các cấp: Bộ môn, Khoa )
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TÊN ĐƠN VỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đà Nẵng, ngày….tháng…..năm…..
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG GIÁO TRÌNH
- Họ tên thành viên Hội đồng KHĐT:……………………………………
- Tên giáo trình:……………………………………………………………
- Chủ biên:…………………………………………………………………
- Ngày họp:…………………………………………………………………
- Địa điểm:………………………………………………………………….
- Kết quả đánh giá:
Nội dung đánh giá | Thang điểm (đ) | Điểm chấm (đ) | |
1 | Tính cấp thiết | 15 | |
2 | Nội dung | 50 | |
3 | Kết cấu, bố cục | 15 | |
4 | Tính cập nhật của thông tin tham khảo | 10 | |
5 | Thành phần, tiêu chuẩn Ban biên soạn | 5 | |
6 | Kế hoạch biên soạn | 5 | |
Tổng điểm | 100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tác Hại Của Cháy, Nổ Và Biện Pháp Phòng Chống Cháy, Nổ
- Bài Tập 1: Thực Hành Cấp Cứu Người Bị Điện Giật
- An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp nghề công nghệ ô tô cao đẳng trường CĐ nghề Đà Nẵng - 13
Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.
- Ý kiến khác:…………………………………………………………..
Ghi chú: Đề cương đạt yêu cầu phải có tổng điểm từ 80 điểm trở lên, trong đó điểm về nội dung phải đạt tối đa 50 điểm.
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
(Ký tên)
Phụ lục 10
MẪU PHIẾU ĐÁNG GIÁ NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đà Nẵng, ngày….tháng…..năm…..
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH
- Họ tên thành viên Hội đồng:……………………………………………
- Tên giáo trình:……………………………………………………………
- Chủ biên:…………………………………………………………………
- Quyết định thành lập Hội đồng: Số…………………., ngày….tháng…năm...
- Ngày họp:…………………………………………………………………
- Địa điểm:………………………………………………………………….
- Kết quả đánh giá:
Nội dung đánh giá | Thang điểm (đ) | Điểm chấm (đ) | |
1 | Thể thức trình bày theo qui định: Kết cấu, bố cục, hình thức, trình bày, văn phạm…… | 15 | |
2 | Nội dung | 55 | |
3 | Tính phù hợp của nội dung với trình độ đào tạo, ngành/nghề đào tạo và yêu cầu đào tạo | 15 | |
4 | Tính cập nhật của thông tin | 5 | |
5 | Tính chính xác của thông tin | 5 | |
6 | Tính phù hợp về khối lượng thông tin | 5 | |
Tổng điểm | 100 |
- Ý kiến khác:………………………………………………………………….. Ghi chú: Mức đạt yêu cầu phải có tổng điểm từ 80 điểm trở lên, trong đó điểm về nội dung phải đạt tối đa 55 điểm.
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG