Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu trên thế giới và bài học cho Việt Nam - 1



Trường đại học kinh tế quốc dân

------------


PHẠM ĐÌNH THƯỞNG


KINH NGHIệM Sử DụNG CHíNH SáCH

CHốNG BáN PHá GIá HàNG NHậP KHẩU TRÊN THế GIớI Và BàI HọC CHO VIệT NAM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.


Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu trên thế giới và bài học cho Việt Nam - 1

Hà nội, năm 2012


Bộ giáo dục và đào tạo

Trường đại học kinh tế quốc dân

------------


PHẠM ĐÌNH THƯỞNG


KINH NGHIệM Sử DụNG CHíNH SáCH

CHốNG BáN PHá GIá HàNG NHậP KHẩU TRÊN THế GIớI Và BàI HọC CHO VIệT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.07.01.ĐN




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Bùi Anh Tuấn

2. PGS. TS. Trần Công Sách


Hà nội, năm 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Những thông tin, số liệu được trích dẫn trong Luận án đều có nguồn gốc rõ ràng. Những thông tin, số liệu được tác giả tổng hợp, tính toán đảm bảo tính khách quan và trung thực.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Phạm Đình Thưởng


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Bùi Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo và PGS. TS. Trần Công Sách, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương đã hướng dẫn tác giả hoàn thành Luận án.

Xin trân trọng cảm ơn sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến chuyên môn sâu sắc của GS. TS. Hoàng Đức Thân, GS. TS. Đỗ Đức Bình, TS. Ngô Thị Tuyết Mai và các thầy, cô giáo Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân; các chuyên gia là thành viên Hội đồng Tư vấn các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế - Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Claudio Dordi, Tư vấn trưởng Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên Mutrap, Bộ Công Thương vì sự hỗ trợ thông tin và trao đổi chuyên môn về kinh nghiệm chống bán phá giá của Cộng đồng Châu Âu.

Xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia, nhà khoa học đã đọc và đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thành Luận án!

Hà Nội, tháng 12 năm 2012


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xi

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU 12

1.1 Lý luận chung về bán phá giá và cơ sở kinh tế của việc bán phá giá 12

1.1.1 Khái niệm bán phá giá 12

1.1.2 Cơ sở kinh tế của việc bán phá giá 15

1.2 Chính sách chống bán phá giá và điều kiện sử dụng chính sách chống bán phá giá 24

1.2.1 Chính sách chống bán phá giá 24

1.2.2 Biện pháp chống bán phá giá 34

1.2.3 Điều kiện sử dụng chính sách chống bán phá giá 40

1.3 Chống bán phá giá theo quy định của Tổ chức Thương mại thế giới 44

1.3.1 Xác định biên độ bán phá giá 44

1.3.2 Xác định thiệt hại 50

1.3.3 Xác định mối quan hệ nhân quả giữa bán phá giá và thiệt hại 54

Chương 2: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ HÀNG NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC 56

2.1 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá của một số nước phát triển 56

2.1.1 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá của Mỹ 56

2.1.1.1 Quan điểm, mục tiêu sử dụng chính sách chống bán phá giá của Mỹ 56

2.1.1.2 Hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi chống bán phá giá của Mỹ ... 57

2.1.1.3 Nội dung các phương pháp xác định bán phá giá và thiệt hại của Mỹ 60

2.1.1.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định về rà soát của Mỹ 74

2.1.2 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá của EU 77

2.1.2.1 Quan điểm, mục tiêu sử dụng chính sách chống bán phá giá của EU .. 77

2.1.2.2 Hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi chống bán phá giá của EU 78

2.1.2.3 Nội dung các phương pháp xác định bán phá giá và thiệt hại của EU . 82

2.1.2.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định rà soát của EU 105

2.2 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá của một số nước đang phát triển 108

2.2.1 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá của Ấn Độ 108

2.2.1.1 Quan điểm, mục tiêu sử dụng chính sách chống bán phá giá của Ấn Độ 108

2.2.1.2 Hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi chống bán phá giá của Ấn Độ 109

2.2.1.3 Nội dung các phương pháp xác định bán phá giá và thiệt hại của Ấn Độ ... 111

2.2.1.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định rà soát của Ấn Độ 119

2.2.2 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá của Trung Quốc 120

2.2.2.1 Quan điểm, mục tiêu sử dụng chính sách chống bán phá giá của Trung Quốc. 120

2.2.2.2 Hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi chống bán phá giá Trung Quốc 123

2.2.2.3 Nội dung các phương pháp xác định biên độ phá giá và thiệt hại của Trung Quốc... 125

2.2.2.4 Biện pháp chống bán phá giá và quy định rà soát của Trung Quốc ... 129

2.3 Đánh giá và bài học kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá từ các nước 133

2.3.1 Xác định quan điểm, mục tiêu sử dụng chính sách chống bán phá giá phù hợp . 133

2.3.2 Quy định cụ thể các yếu tố kỹ thuật để xác định bán phá giá và thiệt hại.. 134

2.3.3 Quy định cụ thể các biện pháp chống bán phá giá và rà soát 140

2.3.4 Quy định cụ thể về đánh giá ảnh hưởng đến lợi ích công của biện pháp chống bán phá giá 142

2.3.5 Tổ chức phù hợp và nâng cao năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về chống bán phá giá 142

Chương 3: ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 145

3.1 Sự cần thiết phải sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu ở

Việt Nam 145

3.1.1 Những yêu cầu của chính sách ngoại thương liên quan đến phòng vệ thương mại 145

3.1.2 Nhu cầu phòng vệ thương mại bằng chống bán phá giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước và hạn chế nhập khẩu 147

3.1.3 Quan điểm, mục tiêu sử dụng chính sách chống bán phá giá cho Việt Nam 152

3.2 Điều kiện sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu ở Việt Nam. 154

3.2.1 Điều kiện pháp luật Việt Nam về chống bán phá giá 154

3.2.2 Điều kiện tổ chức, năng lực cơ quan thực thi chống bán phá giá 160

3.2.3 Điều kiện hàng hóa và quan hệ đối tác thương mại 163

3.2.4 Điều kiện thực hiện của doanh nghiệp sản xuất trong nước 165

3.3 Giải pháp sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu ở Việt Nam 169

3.3.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật về chống bán phá giá 169

3.3.2 Kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực cơ quan điều tra bán phá giá 173

3.3.3 Nâng cao nhận thức, khả năng tham gia của doanh nghiệp trong khởi kiện và hỗ trợ điều tra 176

KẾT LUẬN 180

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


Tiếng Việt


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BĐPG: Biên độ phá giá

BĐTH: Biên độ thiệt hại

BPG Bán phá giá

CBPG: Chống bán phá giá

GTT: Giá thông thường

GXK: Giá xuất khẩu

Nghị định 90 Nghị định của Chính phủ số 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

Pháp lệnh 20 Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2004 về việc Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

SPTT: Sản phẩm tương tự

Tiếng Anh

ADA (Anti-dumping Agreement)

BOFT (Bureau of Fair Trade for Imports and Exports) COMPAS (Commercial Policy Analysis System Model)

Hiệp định của WTO về Chống bán phá giá


Ủy ban Thương mại xuất nhập khẩu lành mạnh Trung Quốc

Mô hình Hệ thống phân tích chính sách thương mại

COP (Cost of Production): Chi phí sản xuất

DGAD (Directorate General of Anti-dumping and Allied Duties):

DOC (Department of Commerce):

Cơ quan Chống bán phá giá và Thuế liên quan Ấn Độ


Bộ Thương mại Mỹ

DSB (Dispute Settlement Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 06/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí