Bản vẽ kỹ thuật Chương 6 Biểu diễn vật thể - 4

6 3 2 Ký Hiệu Và Quy Ước Vế Mặt Cắt Không Ghi Chú Kí Hiệu • Khi
Trang 46

6.3.2. KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VẾ MẶT CẮT Không ghi chú kí hiệu: • Khi mặt cắt là hình đối xứng • Trục đối xứng của nó đặt trùng với vết của mặt phẳng cắt hay với đường kéo dài của mặt phẳng cắt

Có thể bạn quan tâm!

• Nếu Mặt Phẳng Cắt Đi Qua Trục Của Lỗ Tròn Xoay Hoặc Phần Lòm
Trang 47

• Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của lỗ tròn xoay hoặc phần lòm tròn xoay • thì đường bao của lỗ hoặc phần lòm tròn xoay đó phải vẽ đầy đủ trên mặt cắt

A A • Nếu Mặt Cắt Không A Đối Xứng Phải Có Ký Hiệu Nét Cắt Và
Trang 48

A A • Nếu mặt cắt không A đối xứng phải có ký hiệu nét cắt và hướng chiếu(H2) A

B A A A A B B A A B • Mặt Cắt Phải Vẽ Đúng Hướng Mũi Tên Chỉ
Trang 49

B A A A A B-B A-A B • Mặt cắt phải vẽ đúng hướng mũi tên chỉ hướng nhìn. • Nếu mặt cắt đã được xoay đi một góc thì trên cặp chữ ký hiệu có dấu mũi tên cong • Nhiều mặt cắt có hình dạng giống nhau nhưng vị trí và góc độ cắt khác nhau thì ghi cùng kí hiệu và chỉ vẽ một mặt cắt

Trong Trường Hợp Đặc Biệt Cho Phép Dùng Mặt Trụ Để Cắt A A Đã
Trang 50

Trong trường hợp đặc biệt cho phép dùng mặt trụ để cắt. A-A đã trải A A • Khi đó mặt cắt được vẽ ở dạng đã trải

6 4 Hình Trích
Trang 51

6.4. HÌNH TRÍCH

I I Tl 2 1 • Hình Trích Là Hình Biểu Diễn Trích Ra Từ Hình Biểu
Trang 52

I I TL 2:1 • Hình trích là hình biểu diễn trích ra từ hình biểu diễn đã có trên bản vẽ và thường được phóng to. R • Hình trích được dùng khi cần thể hiện một cách rò ràng, tỉ mỉ về đường nét, về hình dạng, về kích thước. của một phần tử nào đó trên vật thể mà trên các hình biểu diễn khác khó thể hiện.

I I Ø10 60° Ø4 Tl 2 1 • Hình Trích Có Thể Cùng Loại Hoặc Khác Loại
Trang 53

I I Ø10 60° Ø4 TL 2:1 • Hình trích có thể cùng loại hoặc khác loại với hình biểu diễn tương ứng. 10 5 • Trên hình trích có ghi ký hiệu bằng chữ số la mã và tỉ lệ phóng to. Còn trên hình biểu diễn tương ứng vẽ đường tròn khoanh phần được trích kèm theo cùng chữ ký hiệu như trên.

Cũng Cố Bài • Có Mấy Hình Chiếu Cơ Bản • Phân Biệt Các Dạng
Trang 54

CŨNG CỐ BÀI • Có mấy hình chiếu cơ bản, • Phân biệt các dạng hình chiếu riêng phần, hình cắt và mặt cắt, hình trích • Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt • Các loại hình cắt • Các loại mặt cắt • Các trường hợp phải dùng ký hiệu trên hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần, hình cắt và mặt cắt • Cách vẽ hình cắt và mặt cắt

Phân Biệt Hình Cắt Và Mặt Cắt A A A A Hình Cắt A A A Mặt Cắt
Trang 55

Phân biệt hình cắt và mặt cắt A A A-A HÌNH CẮT A A-A MẶT CẮT

Ký Hiệu Vật Liệu Trên Mặt Cắt
Trang 56

Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt

Theo Vị Trí Mặt Phẳng Cắt Hình Cắt Đứng Ì N H C Ằ Ắ N H Ì Hình
Trang 57

THEO VỊ TRÍ MẶT PHẲNG CẮT HÌNH CẮT ĐỨNG Ì N H C Ằ Ắ N H Ì HÌNH C ẮT NG HIÊNG HÌNH CẮT BẰNG HÌNH CẮT CẠNH PHÂN LOẠI HÌNH CẮT THEO SỐ LƯỢNG MẶT PHẲNG CẮT THEO PHẦN VẬT THỂ BỊ CẮT HÌNH CẮT ĐƠN GIẢN HÌNH CẮT TOÀN PHẦN HÌNH CẮT XOAY HÌNH CẮT BẬC HÌNH CẮT PHỨC TẠP HÌNH CẮT BÁN PHẦN (HÌNH CẮT KẾT HỢP HÌNH CHIẾU) HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN

Hãy Chọn Hình Cắt Đúng A B C Đúng D
Trang 58

Hãy chọn hình cắt đúng: A B C ĐÚNG D

Hãy Chọn Hình Cắt Bán Phần Đúng A B C Đúng D
Trang 59

Hãy chọn hình cắt bán phần đúng: A B C ĐÚNG D

A Đúng B C D
Trang 60

A ĐÚNG B C D

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí