Trang 1
TS.HỒ VĂN LIÊN ĐT:0918739536 Email: hovanlien@yahoo.com
Có thể bạn quan tâm!
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 2
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 3
- Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên - 4
Trang 2
Mục tiêu Mục tiêu kiến thức • Nhận biết và lý giải được các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay. • Phân tích và liên hệ thực tế về các cở sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH. • Giải thích và chứng minh được mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung, phương tiện, kiểm tra, đánh giá và các yếu tố có liên quan với PPDH ĐH • Nhận xét, so sánh và liên hệ thực tiễn các
Trang 3
Mục tiêu kĩ năng • Tìm kiếm và xử lý thông tin từ tài liệu và Web. để trả lời các câu hỏi cơ bản của PPDH ĐH. • Xây dựng kế hoạch dạy học. • Phát triển các kỹ năng tổ chức HĐ DH: phân tích tình hình, xác định mục tiêu, chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp, phương tiện và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình môn học • Phát triển kỹ năng tự học, nghiên cứu. • Phát triển các kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ĐH.
Trang 4
Nội dung chi tiết 1. Những vấn đề chung 1.1. Đổi mới giáo dục 1.2. Các thành tố của HĐ DH 1.3. Cơ sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH 2. Mục tiêu và các yêu cầu đối với PPDH ĐH 2.1. Mục tiêu 2.2. Yêu cầu
Trang 5
3. Xây dựng kế học 3.1. Phân tích tình hình 3.2. Xác định mục tiêu hoạch dạy 3.3. Chọn lựa hoạt động DH 3.4. Tổ chức hoạt động DH 3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả DH
Trang 6
4. Lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH • Các cơ sở lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH Mục tiêu, nội dung dạy học Chủ thể dạy và học Điều kiện, phương tiện, hoàn cảnh dạy học Đặc điểm của PPDH ĐH • Tiến trình sử dạy học dụng PPDH trong tổ chức hoạt động Mở đầu bài học Các hoạt động dạy và học Kết thúc bài học
Trang 7
CÂU HỎI Các khái niệm cơ bản: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả và môi trường dạy học? Đổi mới PPDH ĐH: hướng đổi mới? vì sao đổi mới và định Tổ chức khóa học và giờ học như thế nào? Kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học?
Trang 8
TÀI LIỆU HỌC TẬP 6.1. Giáo trình môn học Hồ Văn Liên (2007): Bài giảng ”Lý luận và phương pháp dạy học ở trường cao đẳng, đại học” 6.2. Danh mục tài liệu tham khảo • Cải cách giáo dục cho thế kỉ XXI (2006). NXB Giáo dục. • Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, HN. • Đặng Vũ Hoạt-Hà Thị NXB ĐHSP Hà Nội. Đức (1994): Lý luận dạy học đại học. • Pol Dupont-Marcelo Ossandon (2003): Nền sư phạm Đại học (bản dịch của Trần Thị Thục Nga).NXB Thế giới HN. • Khoa học giáo dục - đi tìm diện mạo mới (2006). NXB Trẻ. • Lê Công Triêm (chủ biên-2002): Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học. NXB GD • Web. Moet.gov và các Web. Về giáo dục
Trang 9
ĐỔI MỚI DẠY HỌC ĐẠI HỌC • Thay đổi mục tiêu DH • Đổi mới chương trình, nội dung dạy học • Đổi mới phương pháp dạy học • Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại • Đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả • Thay đổi vai trò của người dạy • Thay đổi vai trò của người học học tập
Trang 10
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MỤC TIÊU MÔITRƯỜNG BÊN TRONG THẦY PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG TRÒ KẾT QUẢ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Trang 11
• Hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, hài hòa, tích cực, chủ động, sáng tạo • • •
Trang 12
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Trang 13
Chöông trình hoïc • Ngày nay thuật ngữ “chương trình” đã được hiểu là một bản thiết kế tổng hợp, đồng bộ bao quát các hoạt động chính của một kế hoạch giáo dục trong một thời gian dài xác định. • Chương trình dạy học được xây dựng theo từng môn học, chương trình các hoạt động giáo dục và chương trình các nội dung tự chọn, thời lượng theo quy định của kế hoạch giáo dục.
Trang 14
Chương trình học • Chương trình H là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt động H; cho ta biết toàn bộ nội dung cần H, chỉ rõ những trông đợi ở người học sau khoá học (kết quả), phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung H, phương pháp H và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ
Trang 15
• Các chuyên gia trong lĩnh vực này bắt đầu phân loại ra các CTH khác nhau: được hoạch định và không được hoạch định (chương trình học ẩn), CTH kỹ thuật, CTH theo kiểu thực hành. • Khi thông tin càng phát triển thì những quan niệm trước đây đều có những sự thay đổi nhất định. Bước vào thế kỷ XXI không còn ràng buộc bởi lịch sử phát triển CTH, tính không liên tục, hỗn độn đang tạo ra những vấn đề để chúng ta cải tạo và thay đổi nó.
Trang 16
• CTH là một tập hợp các mục tiêu và giá trị có thể được hình thành ở động. Tóm lại: người học thông qua các hoạt - Về mục đích, mục tiêu của CTH là gì? - Logic của CTH như thế nào? - Lựa chọn nội dung, xác định phương pháp, phương tiện và đánh giá ra sao? - Phân biệt cái chủ soạn chương trình. quan và cái khách quan trong việc - Tác động về công nghệ, chính trị, xã hội và tất cả các mặt đối với giáo dục. - Tác động của 'hậu phát triển' đến đào tạo con người.
Trang 17
Ngoài các mục đích về tri thức, hành động phải định hướng cho HV giá trị xã hội, xác định được nhu cầu xã hội là thước đo đúng cho sự phát triển. Nói cách khác mục đích của CTH làm cho người học phát triển trình độ, học vấn và biết làm người chân chính. Ở Việt Nam chúng ta cần quan tâm đến mục đích đào tạo ra những con người có năng lực, có những phẩm chất phù hợp với nghề nghiệp và yêu cầu phát triển xã hội.
Trang 18
Có 3 cách tiếp cận xây dựng chương trình H 1.Cách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông tin, nội dung truyền đạt và lĩnh hội 2.Cách tiếp cận mục tiêu: căn cứ thay đổi nhân cách người học để vào mục tiêu (đầu ra), xây dựng chương trình; chú trọng kết quả đạt được về nhận thức, kĩ năng, thái độ của người học sau khi kết thúc khóa học. 3.Cách tiếp cận phát triển (quá trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học của người học; thầy giáo là người cố vấn, hướng dẫn Hiên nay, xu hướng xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận mục tiêu và phát triển được coi trọng
Trang 19
• Khung chương trình là văn bản quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình H theo trình độ khác nhau. người học • Chương trình khung là văn bản quy định chương trình cho từng ngành học; trong đó quy định cơ hiện. cấu môn học, thời gian thực • Chương trình học xác định mục tiêu, nội dung, phân bố thời lượng, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá của một môn học
Trang 20
CHƯƠNG TRÌNH