* Chất lượng thông tin
Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng công tác phân tích tài chính bởi một khi thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà công tác phân tích tài chính đem lại chỉ là hình thức, không có ý nghĩa gì cả. Vì vậy có thể nói thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính.
Từ các thông tin phản ánh trực tiếp tài chính doanh nghiệp như các báo cáo tài chính, các sổ theo dõi chi tiết công nợ, TSCĐ, các khoản phải thu, phải trả... đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp như thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về ngành, các thay đổi trong chính sách, pháp luật của Nhà nước, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai.
* Vấn đề nhân sự
Kết quả thu thập và phân tích thông tin phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ thực hiện phân tích. Từ thông tin thu thập được, cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng tính. Tuy nhiên nếu chỉ dừng ở mức đó thì các con số chưa nói lên điều gì, mà người phân tích phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với thông tin về điều kiện, hoàn cảnh của doanh nghiệp để phân tích, lý giải tình hình tài chính, xác định ưu, nhược điểm và nguyên nhân dẫn đến.
Như vậy yếu tố con người ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Nếu không có đội ngũ cán bộ dầy dạn về kinh nghiệm và trình độ chuyên môn thì quá trình thu thập và xử lý thông tin trong công tác phân tích tài chính có thể không được tiến hành hoặc tiến hành chệch hướng, ảnh hưởng tới các quyết định của nhà quản lý. Chính tầm quan
Có thể bạn quan tâm!
- Phân tích tài chính công ty cổ phần Licogi 14 - 1
- Phân tích tài chính công ty cổ phần Licogi 14 - 2
- Sự Cần Thiết Của Công Tác Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp
- Phân Tích Khái Quát Tình Hình Tài Chính Doanh Nghiệp
- Phân tích tài chính công ty cổ phần Licogi 14 - 6
- Đánh Giá Rủi Ro Phá Sản (Hệ Số Z):
Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.
trọng và tính chất phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ năng lực cao.
1.2.4.2. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
* Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý có thể có những tác động đến công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp. Sự lỏng lẻo trong hành lang pháp lý có thể là những kẽ hở tạo điều kiện phát sinh các tiêu cực trong quá trình phân tích tài chính làm kết quả phân tích tài chính sai lệch. Vì vậy một hệ thống pháp luật nghiêm minh, công bằng sẽ có tác động tích cực đến công tác phân tích tài chính.
* Sự can thiệp của các ngành chức năng
Sự can thiệp của cấp trên hay Chính phủ trong hoạt động kinh doanh cũng làm giảm tính khách quan trong quá trình phân tích tài chính. Nếu các chỉ thị của cấp trên đưa xuống hay công văn của các bộ liên quan quá nhiều, không phù hợp thậm chí mâu thuẫn nhau cũng gây khó khăn trở ngại cho cán bộ phân tích tài chính. Đồng thời để đảm bảo tính chính xác về mặt thông tin và đưa ra những đánh giá thì nguyên tắc, điều lệ hạch toán giữa các doanh nghiệp cần thống nhất và minh bạch. Đây là cơ sở cho việc bảo đảm một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, làm cơ sở tham chiếu cho quá trình phân tích. Trong trường hợp doanh nghiệp có mức độ đa dạng hóa về ngành nghề hoạt động thì sự tách bạch các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính là điều cần thiết, thể hiện rõ trong bản thuyết minh báo cáo tài chính. Có như vậy mới có thể so sánh toàn ngành hay so sánh với các doanh nghiệp khác.
* Hệ thống chỉ tiêu tham chiếu
Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành
phân tích. Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tương ứng của các doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thông qua chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính sẽ so sánh đối chiếu để biết được vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
* Hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật
Công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao nếu doanh nghiệp kịp thời ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật như các hệ thống phần cứng và phần mềm kế toán chuyên dụng. Trong thời gian đầu, đây có thể là gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp nhưng thực tế chúng sẽ làm cho công tác phân tích tài chính trở nên đơn giản, chính xác, tiết kiệm được thời gian và nhân sự hơn.
Tóm lại trên cơ sở có sự quy chuẩn nhất định trong phân tích tài chính còn đòi hỏi các nhà phân tích phải vô cùng nhạy cảm, linh hoạt, nắm bắt được tình hình.
1.3.Các tài liệu và phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính:
1.3.1. Các tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính
Tài liệu quan trọng nhất để sử dụng trong phân tích tình hình tài chính của công ty đó là báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính trong doanh nghiệp gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính. Trong đó, thường được quan tâm và sử dụng nhiều nhất là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai góc độ là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Do đó, kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
Phần tài sản: Phản ánh giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp. Về mặt kinh tế, đây là phần phản ánh quy mô và kết cấu của các loại tài sản dưới hình thái vật chất (tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, tài sản cố định). Về mặt pháp lý, số liệu ở phần này phản ánh số tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Phần nguồn vốn: phản ánh các nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần này phản ánh quy mô và kết cấu của các nguồn vốn đã được doanh nghiệp đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh (nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu). Còn về mặt pháp lý, các chỉ tiêu này phản ánh trách nhiệm về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tượng cấp vốn cho doanh nghiệp (Nhà nước, các cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp, người lao động…).
Bảng cân đối kế toán do vậy là nguồn thông tin quan trọng cho công tác phân tích tài chính , nó giúp đánh giá được khả năng cân bằng tài chính , khả
năng thanh toán, năng lưc
hoaṭ đôn
g , tài sản hiện có và nguồn hình thành nó ,
cơ cấu vốn của doanh nghiêp̣ .
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tóm lược tình hình doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ.
Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng giúp cho nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vụ; so sánh tổng chi phí phát sinh với tổng số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh: lãi lỗ trong năm. Như vậy, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó.
Những loại thuế như: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất không phải là doanh thu và không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không được phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và các khoản phải nộp khác được thực hiện trong phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính mà doanh
nghiêp
cần lâp
để cung cấp cho người sử dun
g thông tin của doanh nghiêp
về
những vấn đề liên quan đến các luồng tiền vào , ra trong doanh nghiêp
, tình
hình tài trợ , đầu tư bằng tiền của doanh nghiêp trong từ ng thời kỳ . Những
luồng tiền vào ra của tiền và các khoản coi như là tiền đươc thành 3 nhóm:
tổng hơp
và chia
- Lưu chuyển tiền tê ̣từ hoaṭ đôn
- Lưu chuyển tiền tê ̣từ hoaṭ đôn
- Lưu chuyển tiền tê ̣từ hoaṭ đôn
g sản xuất kinh doanh g đầu tư
g tài chính
Trên cơ sở đó , nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuố i kỳ . Từ đó , có thể thiết lập mức
dự phòng tối thiểu cho doanh nghiêp đảm bảo khả năng chi trả.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có mối liên hệ chặt chẽ với bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh trong phân tích tài chính. Đây là cơ sở quan trọng để nhà quản lý xây dựng kế hoạch quản lý tiền mặt.
* Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. Thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bày những thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chính.
Như vậy, có thể thấy một cách tổng quát các báo cáo tài chính trên phản ánh rõ nét tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Mặc dù được trình bày riêng biệt nhưng các bảng báo cáo tài chính lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Bảng cân đối kế toán phản ánh tình hình tài chính tổng quát của một
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định gồm có tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nêu rõ lợi nhuận: thể hiện các khoản lỗ của doanh nghiệp trong khoảng thời gian một tháng, một quý hay một năm.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện các nguồn thu, chi tiền của doanh nghiệp, nói cách khác là dòng tiền đi vào và đi ra của doanh nghiệp.
* Mối tương quan giữa những báo cáo này:
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho ta biết doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không, bảng cân đối cho thấy tính hiệu quả của một doanh nghiệp trong quá trình sử dụng tài sản và quản lý nợ phải trả, báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp ta biết cách tăng hoặc giảm lượng tiền thông qua các hoạt động của doanh nghiệp, mua hoặc bán tài sản và các hoạt động tài chính.
1.3.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính
1.3.2.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp đươc
sử dun
g rôn
g rai
, phổ biến trong phân tích
kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng , đươc
áp dun
g từ khâu đầu
đến khâu cuối của quá trình phân tích: từ khi sưu tầm tài liêu đêń khi kêt́ thúc
phân tích. Khi sử dun
g phương pháp so sánh cần chú ý đến điều kiên
so sánh ,
tiêu thứ c so sánh và kỹ thuâṭ so sánh.
Về điều kiên
so sá nh:
- Phải tồn tại ít nhất 2 đaị lươn
g hoăc
hai chỉ tiêu
- Các đại lượng , chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vi ̣đo lường.
Tuy nhiên, người ta có thể so sánh giữa các đaị lương có quan hê ̣chăt
chẽ với nhau để hình thành chỉ tiêu nghiên cứ u về môt vấn đề nào đó.
Về tiêu thứ c so sá nh : Tuỳ thuộc mục đích của cuộc phân tích , người ta có thể lựa chọn một trong các tiêu thức sau đây:
- Để đánh giá tình hình thưc
hiên
muc
t iêu đăṭ ra: tiến hành so sánh tài
liêu
thưc
tế đaṭ đươc
với tài liêu
kế hoac̣ h, dự đoán hoăc
điṇ h mứ c.
- Để xác điṇ h xu hướng cũng như tốc đô ̣phát triển : tiến hành so sánh
giữa số liêu
thưc
tế kỳ này với thưc
tế kỳ trước.
- Để xác điṇ h vi ̣trí cũng như sứ c maṇ h của doanh nghiêp : tiêń hành so
sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác cùng loại hình
kinh doanh hoăc
giá tri ̣trung bình của ngành kinh doanh.
sánh.
Số liêu
củ a môt
kỳ đươc
chon
làm căn cứ so sánh đươc
goi
là gốc so
Về kỹ thuât
so sá nh: thường sử dun
g các kỹ thuâṭ so sánh sau đây:
- So sá nh về số tuyêt
đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ
tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc . Kết quả so sánh cho thấy sư
biến đôn
g về số tuyêṭ đối của hiên
tươn
g đang nghiên cứ u.
- So sá nh bằng số tương đối: là xác định số % tăng giảm giữa thưc
tế so
với kỳ gốc của chỉ t iêu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tượng
kinh tế trong tổng thể quy mô chung đươc
xác điṇ h.
1.3.2.2. Phương phá p phân tích nhân tố
Là phương pháp phân tích và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, sau đó xem xét tính chất ảnh hưởng của từ ng nhân
tố, những nguyên nhân dân
đến sự biến đôn
g của từ ng nhân tố và xu thế nhân
tố trong tương lai sẽ vân
đôn
g như thế nào . Tuỳ thuộc mối quan hệ giữa các