Một số vấn đề về hoạt động dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch nhct Việt Nam - 2

phần thực hiện việc vay, trả của các doanh nghiệp vay vốn của sở được

thực hiện nhanh chóng thuận lợi.

Nếu một ngân hàng chỉ có huy động, cho vay, thanh toán và làm các dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ mà không có bộ phận kinh doanh ngoại tệ thì mọi hoạt động này khó có thể tiến hành được. Đặc biệt trong những thời kỳ khó khăn do tỷ giá thường xuyên biến đổi, để đảm bảo an toàn vốn cho vay nhằm thu nợ gốc và lãi vay ngoại tệ. Sở giao dịch đã chịu lỗ trong kinh doanh ngoại tệ, bán ứng ngoại tệ cho các doanh nghiệp để hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng. Đây là biện pháp tình thế cấp bách nhưng rất cần thiết.

Đứng trên tổng thể hoạt động của một ngân hàng thì việc lỗ ở nghiệp vụ này để lãi ở nghiệp vụ khách và kết quả cuối cùng là thu lợi nhuận cao thì điều đó thể hiện tính linh hoạt trong kinh doanh của Sở giao dịch. Qua đó Sở giao dịch vừa giữ được khách hàng truyền thống vừa đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động tín dụng. Qua đây cũng bộc lộ sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động tín dụng.

Tín dụng ngoại tệ phát triển thì kinh doanh ngoại tệ phát triển, kinh doanh ngoại tệ phát triển giúp hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Đây cũng chính là lợi thế của Sở giao dịch trong cạnh tranh với các ngân hàng khác. Tuy lỗ trong kinh doanh ngoại tệ nhưng Sở giao dịch vẫn có lợi nhuận lớn nhất trong hệ thống các chi nhánh NHCT.

BIỂU 3 - TÌNH HÌNH KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA SỞ GIAO

DỊCH I - NHCTVN

Đơn vị: 1000 USD.



Chỉ tiêu

1996

1997

1998

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

% so 96

Số tiền

Tỷ trọng

% so 97

I. Doanh số mua

149,05

9

100

110,17

1

100

73,9

87,860

100

79,7

1. Phân theo ngoại









tệ









- USD

142,15

2

95,4

99,461

90,3


81,534

92.8


- Các loại Ntệ khác quy đổi USD

6,907

4,6

10,711

9,7


6,326

7,2


2. Phân theo đối









tượng mua









- Từ các NH khác

95,016

63,7

72,017

63,4


16,126

18,3


- Từ NHCTVN

28,600

19,2

14,896

13,5


30,291

34,5


- Từ các dnghiệp có

tkntệ

25,443

131

23,259

21,1


41,443

47,2


- Tại SGD I









II. Doanh số bán

149,05

9

100

111,27

9

100

74,6

88,516

100

79,5

1. Phân theo ngoại









tệ









- USD

141,01

0

94,6

100,48

1

90,3


82,192

92,8


- Các loại Ntệ khác quy đổi USD

8,049

5,4

10,798

9,7


6,324

7,2


2. Phân theo đối









tượng bán









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 36 trang tài liệu này.

Một số vấn đề về hoạt động dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch nhct Việt Nam - 2

132,16

2

88,7

95,189

85,5





- Bán cho các ngân hàng khác

14,897

10

16,090

14,5



- Bán cho NHCTVN

2,000

1,3





III. Lỗ lãi KDNT







(Đơn vị: triệu

2,453


449


18,3

- 4,063

VNĐ)







- Bán cho khách hàng

Nguồn Báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN năm 1996, 1997, 1998.

2.2 Kết quả kinh doanh (Xem biểu 4 trang 33)

Trong những năm qua Sở giao dịch luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch của NHCT giao, nộp đủ cho ngân sách Nhà nước, và có lợi nhuận đứng đầu trong các chi nhánh của hệ thống ngân hàng Công thương. Lợi nhuận 1997 bằng 154% năm 1996 và năm 1998 bằng 122,18% so với 1997. Và tổng thu nhập của năm 1998 tăng do những nguyên nhân sau:

- Thu lãi cho vay tăng do dư nợ tăng trong khi đó lãi suất bình quân

năm 1998 vẫn bằng năm trước là 0,87%.

- Thu phí dịch vụ tăng.

- Đặc biệt thu lãi điều hoà tăng 27% so với năm 1997.

Qua phân tích khái quát hoạt động kinh doanh ta thấy Sở giao dịch đã chú trọng khơi tăng nguồn vốn. Dư nợ có tăng nhưng chậm và chưa tương xứng với tốc độ tăng của nguồn vốn và không ổn định. Đồng thời dư nợ hầu hết tập trung vào số tổng công ty lớn như Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Tổng công ty điện lực, xí nghiệp Liên hiệp đường sắt: Biểu hiện lượng khách hàng mỏng. Nguồn vốn ngoại tệ tăng nhưng dư nợ ngoại tệ lại có xu hướng giảm thu dịch vụ có tăng nhưng rất chậm và chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ xấp xỉ 2% - 3% trong tổng thu nhập không tương xứng với một ngân hàng lớn như Sở giao dịch. Mặc dù thu nhập tăng nhưng chủ yếu là thu lãi điều hoà (Năm 1998: chiếm 69% trong tổng thu nhập). Vấn đề quan

trọng hiện nay là tăng dư nợ lành mạnh để thu lãi, đồng thời phát triển các

dịch vụ mới để tăng thu dịch vụ.

BIỂU 4 - BÁO CÁO THU NHẬP, CHI PHÍ CỦA SỞ GIAO DỊCH

NHCTVN

Đơn vị: Tỷ đồng



Chỉ tiêu


1996

1997

1998

Số tiền

% so với 96

Số tiền

% so với 97

Tổng thu nhập

283.833

305.434

107,6

371.927

121,7

- Thu lãi

102.928

76.614

74,4

85.426

111,5

- Tiền gửi TCTD

29.447

13.996

47,5

18.730

133,8

- Dịch vụ

8.331

7.247

87

7.667

105,7

- Thu khác

731

1.976

270

427

21,6

- Lãi điều hoà

142.396

202.603

142.28

257.241

127%

Tổng chi phí

240.348

238.300

99

289.942

121,6

- Trả lãi

222.931

224.300

100,6

269.768

120,2

- Chi phí nhân viên

5.903

7.672

130

7.443

97

- Chi phí khác

11.514

9.215

80

12.732

138

Lợi nhuận

43.485

67.099

154.3

81.985

122.18

Nguồn báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN năm 1996, 1997, 1998.

II-/ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI SỞ GIAO DỊCH.

1-/ Dịch vụ nhận tiền gửi:

Nhận thức rõ sự gia tăng của nguồn vốn là yếu tố quyết định sự tồn tại của ngân hàng. Vì vậy Sở giao dịch là luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh khi nguồn vốn huy động được có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Để đảm bảo nguồn vốn huy động tăng hàng năm 25% mà NHCTVN đã đề ra. Sở giao dịch đã phấn đấu để chủ động về nguồn vốn và cân đối ngay tại Sở giao dịch, chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức. Trong đó có hình thức thu hút khách hàng đến mở tài khoản và giao dịch với thủ tục đơn giản và thuận tiện. Tính đến tháng 6 năm 1999 đã có 4.093 tài khoản được mở trong đó có 1.972 tài khoản doanh nghiệp và 2.121 tài khoản cá nhân.

Với bề dày hoạt động, hơn 10 năm qua Sở giao dịch đã tạo được niềm tin với khách hàng vì vậy số khách hàng đến với ngân hàng ngày càng tăng. Trong đó có mối quan hệ truyền thống với một số doanh nghiệp lớn như Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Tổng công ty điện lực, xí nghiệp liên hợp đường sắt, tính đến tháng 6/1999: tổng nguồn vốn huy động xấp xỉ

6.358 tỷ tăng 14,10% so với 31/12/1998 và tăng 50,95% so với cùng kỳ năm trước. Với kết quả này Sở giao dịch luôn là đơn vị đi đầu về công tác huy động vốn trong toàn hệ thống và là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trên địa bàn thành phố Hà Nội (chiếm tỷ trọng 14%)

Về cơ cấu nguồn vốn huy động thì tiền gửi doanh nghiệp là 3.385 tỷ chiếm tỷ trọng 61,2% trong tổng nguồn vốn so với đầu năm tăng 14% so với cùng kỳ năm trước tăng 46,6%. Tiền gửi tiết kiệm là 2.473 tỷ chiếm tỷ trọng 38,8% trong tổng nguồn vốn. So với đầu năm tăng 20,4% so với cùng kỳ năm trước tăng 46% nguồn vốn tăng trưởng nhanh, ổn định và vững chắc. Số dư bình quân hàng năm tăng 20-27%.

Việc huy động tiền gửi dân cư được thực hiện tại 6 quỹ tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú như phát hành kỳ phiếu nội tệ, ngoại tệ, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn trả lãi định kỳ, trả lãi trước, trả lãi sau với lãi suất linh hoạt mềm dẻo, tạo điều kiện thu hút khách hàng đến với ngân hàng.

2-/ Dịch vụ thanh toán.

2.1 Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nước.

Mối quan hệ giữa nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay với thanh toán rất chặt chẽ và khăng khít, nếu không có nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền chi trả thì các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, và các nghiệp vụ khác không thể thực hiện được.

Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác thanh toán có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nước cũng như sự tồn tại và phát triển của NHCT. Trong nhiều năm qua Sở giao dịch luôn là chi nhánh đi đầu trong việc thực hiện và phát triển các hình thức thanh toán phù hợp với tiến trình đổi mới của NHCT, đồng thời luôn đi đầu trong công tác cải tiến quy trình, kỹ thuật thanh toán góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập của Sở giao dịch I nói riêng và của NHCT nói chung vào hệ thống thanh toán toàn cầu.

Trước đây mọi hoạt động thanh toán ra ngoài hệ thống cũng như thanh toán trong cùng hệ thống đều phải thông qua ngân hàng Nhà nước theo các quy trình và cơ chế thanh toán đã được ban hành chung. Đến ngày 01/10/1991 căn cứ quyết định số 101/NH-QĐ ngày 30/7/1991 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về thể lệ thanh toán qua ngân hàng, Tổng giám đốc NHCT đã ban hành quyết định 248/NHCT - QĐ "NHCTVN tổ chức thanh toán liên hàng nội bộ" và công văn hướng dẫn số 20/NHCT ngày 25/12/1991 về việc thực hiện thanh toán qua NHCTVN. Từ đó đánh dấu một bước ngoặt đầu tiên cho sự phát triển hệ thống thanh toán độc lập tự chủ của NHCT. Do chủ động trong thanh toán, tốc độ thanh toán qua ngân hàng Công thương được thực hiện nhanh hơn, kịp thời hơn ít sai sót hơn, khách hàng chuyển tiền qua NHCT thấy yên tâm hơn, không còn phải chạy qua, chạy lại 2 - 3 ngân hàng mới làm song thủ tục chuyển tiền. Nền kinh tế càng phát triển nhu cầu thanh toán ngày càng cao đòi hỏi tốc độ thanh toán phải đáp ứng nhanh chóng kịp thời. Công tác thanh toán của NHCT lại phát triển thêm một bước mới đó là thanh toán liên hàng bằng máy vi tính truyền qua MODEM thoại thay cho việc chuyển giấy báo liên hàng qua bưu điện. Kết quả đó không những thu hút khách hàng đến với NHCT ngày càng nhiều mà còn nâng cao uy tín của NHCT tạo tiền đề cho những bước phát triển cao hơn nữa của NHCTVN vào những năm sau này.

Để mở rộng và cải tiến thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền. Chính phủ đã ra Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và thống đốc ngân hàng Nhà nước ra quyết định số 22/QĐ - NH ngày 21/2/1994 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm thay đổi cơ bản về phạm vi cũng như phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Tạo điều kiện cho các TCTD trong nước mở rộng đổi mới phương thức thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Không thoả mãn và dừng lại ở đó trong khi nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, công nghệ thông tin bùng nổ, nhu cầu về thanh toán và quản lý vốn tập trung đặt ra cấp thiết nhằm tăng nhanh vòng quay của đồng vốn đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của các tài chính kinh tế nói chung và đối với NHCTVN đó là mục tiêu cấp bách đã được Hội đồng quản trị điều hành thống nhất phương hướng chỉ đạo nghiên cứu soạn thảo quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT và Sở giao dịch đã được NHCT chọn làm thí điểm. Sau thời gian thử nghiệm ngày 1/7/1996 thanh toán điện tử đã chính thức được áp dụng trong nội bộ NHCT.

Việc triển khai nhanh chóng thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT không chỉ nâng cao uy tín với khách hàng mà còn nâng cao vị trí của NHCTVN lên hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam trong lĩnh vực hiện đại hoá hệ thống thanh toán là tiền đề cho việc mở rộng phạm vi thanh toán ra ngoài hệ thống dẫn đường cho các NHTM, ngân hàng cổ phần để mở tài khoản tiền gửi và ký kết văn bản thực hiện thanh toán thu chi hộ giữa hai ngân hàng. Đến tháng 11/1996 NHCT nối mạng thanh toán với Sở giao dịch ngân hàng Nhà nước thực hiện việc điều vốn từ NHCTVN đến các chi nhánh trực thuộc và ngược lại, từ tháng 12/1997 NHCTVN và ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn đã chính thức thực hiện quy trình thanh toán thu chi hộ giữa hai ngân hàng. Hiệu quả cao nhất ở đây là NHCTVN đã tận dụng được nguồn vốn trong thanh toán để giảm bớt căng thẳng về vốn trong những tháng cuối năm. Đến quy 2/1998 quy trình thanh toán với ngân hàng cổ phần Hàng hải, Citibank, NHPTNN Việt Nam đã đi vào hoạt động chính thức, đẩy nhanh tốc độ thanh toán qua ngân hàng gấp nhiều lần

so với trước đây. Mọi quy trình thanh toán mới ra đều được thực hiện thí điểm tại Sở giao dịch, sau đó triển khai toàn hệ thống ngân hàng Công thương. Sở giao dịch là CN đứng đầu trong hệ thống NHCT và có doanh số thanh toán thường chiếm từ 16,5 - 24% trong tổng số thanh toán toàn hệ thống và là một trong 64 thành viên thanh toán bù trừ có doanh số thanh toán lớn nhất bình quân 180 - 250 món/ngày, thanh toán liên hàng điện tử bình quân thanh toán 150 - 180 món/ngày thanh toán liên hàng và bù trừ của Sở thường chiếm từ 80 - 85% trong tổng các phương tiện thanh toán. Khối lượng công việc nhiều song Sở đã hạn chế các sai sót xảy ra.


BIỂU 5 - TÌNH HÌNH THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN TRONG NƯỚC

Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 1996

Năm 1997

Năm 1998

S.Mó

n

T.số tiền

Tỷ trọng

S.Mó

n

T.số tiền

Tỷ trọng

% so 96

S.Mó

n

T.số tiền

Tỷ trọng

% so 97

I. Phân loại theo c.cụ

t.toán












A. Thanh toán bằng T.mặt

6712

9

8508.563

4,8

70610

9066394

5,7


84337

1218206

7

7,4


- Tiền mặt

4252

3

5337.431


49270

6747026



60437

9577078



- N.phiếu thanh toán

2460

6

3171.132


21340

2319368



23900

2604989



B.Thanh toán không dùng TM

2890

78

168763.6

31

95,2

26544

3

1507180

38

94,3


26157

9

1534917

13

92,6


1. Séc chuyển khoản

2860

6

1029.097


27514

3007689



24902

791303



2. Séc bảo chi

1833

3

1330.350


19572

1718321



11897

834707



3. Séc chuyển tiền

321

71.162


352

72384



232

48296





4. Séc cá nhân

41

97


10

113



-

-



5. Uỷ nhiệm thu

4042

1

1261.526


39320

210229



44665

224105



6. Uỷ nhiệm chi

5628

2

36062.20

1


81306

7793761

0



91555

4242192

2



7. Thư tín dụng












8. Loại khác

1450

74

129009.1

98


97369

6777169

2



88328

1091713

80



Tổng cộng

3562

07

177272.1

94


33605

3

1597844

32



34591

6

1656737

80



Nhìn biểu 5 trang 37 ta thấy doanh số thanh toán ổn định qua các năm mà chưa có sự tăng trưởng, trong đó các hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi và uỷ nhiệm thu ngày càng được sử dụng rộng rãi và chiếm phần lớn trong tổng doanh số thanh toán. Việc thanh toán bằng séc có xu hướng giảm dần qua các năm thể hiện:

Năm 1996 Doanh số thanh toán séc là 2359 tỷ.

Năm 1997 Doanh số thanh toán séc là 4725 tỷ tăng 2366 tỷ so 1996. Năm 1998 Doanh số thanh toán séc chỉ còn 1636 giảm 3089 tỷ so

1997.

Qua biểu thống kê ở trên ta cũng thấy rằng thanh toán bằng tiền mặt và ngân phiếu chỉ chiếm từ 4,8% đến 7,4% trong tổng doanh số thanh toán qua Sở giao dịch nhưng thực tế theo số liệu thống kê của ngân hàng Nhà nước thì tỷ lệ thanh toán tiền mặt trong dân cư hiện nay vẫn chiếm tới 30 - 35% trong tổng doanh số thanh toán của nền kinh tế.

Mặc dù việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư từ

lâu là mối quan tâm của cả hệ thống ngân hàng thể hiện:

Ngày 19/8/1993 Thống đốc ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định 160/QĐ - NH 2 và thể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tư nhân và cá nhân trong đó đã hướng dẫn cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Từ đó đến nay ngân hàng Nhà nước cùng với các ngân hàng thương mại thực hiện chủ trương mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư bằng nhiều biện pháp khuyến khích như miễn phí mở tài khoản, phát hành và sử dụng séc cá nhân, ngân hàng cũng không thu phí.

Tại Sở giao dịch tính đến tháng 6/1999 đã có 2121 tài khoản cá nhân được mở nhưng chỉ có 1.011 tài khoản hoạt động và số tài khoản hoạt động thường xuyên chỉ chiếm 30 - 50% tổng số tài khoản cá nhân, số dư tiền gửi bình quân chỉ chiếm từ 0,2 - 0,35% tổng số dư tiền gửi thanh toán và séc cá

nhân được sử dụng trong thanh toán cũng rất hạn chế chỉ chiếm từ 0,4 - 0,6% so với tổng doanh số thanh toán qua tài khoản cá nhân (Xem biểu 6 trang 40).

Nghị định số 30 CP ngày 9/5/96 ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc đã tạo những thuận lợi cho người dùng séc song cũng nảy sinh những phức tạp. Tại chương III điều 12 Nghị định 30/CP ghi "chủ tài khoản được phép uỷ quyền cho người khác ký phát hành séc thay mình và người phát hành séc có quyền hạn và nghĩa vụ như chủ tài khoản trong phạm vi được uỷ quyền" như vậy Nghị định khẳng định quyền của chủ tài khoản (bao gồm chủ tài khoản tiền gửi cá nhân, chủ tài khoản tiền gửi các doanh nghiệp) đều được phép uỷ quyền ký phát hành séc, tức là được phép thay chủ tài khoản thực hiện thanh toán giao dịch với ngân hàng qua tài khoản cá nhân bằng hình thức séc.

Nhưng tại phần I "mở và sử dụng tài khoản tiền gửi" mục 1 - 2 của thông tư 08 hướng dẫn thực hiện thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt, ban hành theo quyết định 22/QĐ - NH 1 ngày 21/2/94 của thống đốc ngân hàng Nhà nước ghi: "Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không thực hiện việc uỷ quyền ký thay chủ tài khoản, tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng phải do chủ tài khoản ký". Thêm vào đó là quy định đối với séc cá nhân phát hành từ 5 triệu đồng trở lên phải làm thủ tục bảo chi séc. Tất cả những vướng mắc trên đã làm giảm sự hấp dẫn của việc dùng séc.

BIỂU 6 - TÌNH HÌNH MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN CÁ NHÂN


Chỉ tiêu

Năm 1996

Năm 1997

Năm 1998

6 tháng đầu

99

1. Số T.khoản cá nhân đã mở tính đến

1.680

1.732

1.920

2.121

+ Trong đó số T.khoản hoạt động thường xuyên


842


851


642


1.011

+ Số T.khoản: ít hoặc

738

881

1.278

1.110





2. Số dư tiền gửi bình quân

40.200

25.700

12.050

10.600

3. D.số T.toán qua tài khoản cá nhân

226.716

257.045

265.472

137.978

a. T.toán bằng uỷ

nhiệm chi





+ Số món

3.720

3.052

2.857

1.392

+ Số tiền

72.534

50.232

70.100

36.264

b. Thanh toán bằng séc





+ Số món

50

10

4

3

+ Số tiền

1.429

113

12

5

c. T.toán bằng tiền

mặt, NFTT





+ Số món

3.721

5.237

6.050

3.034

+ Số tiền

152.753

206.700

195.360

101.669

Xem tất cả 36 trang.

Ngày đăng: 25/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí