Bài giảng Những vấn đề lý luận chung về pháp luật - 2

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 11
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 11

Điều 12, Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1998 ‌ Nhà nước khuyến khích các hoạt động hỗ trợ đầu tư sau đây: 1. Tư vấn về pháp lý, đầu tư, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp; 2. Đào tạo nghề, cán bộ kỹ thuật; bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn và quản lý kinh tế; 3. Cung cấp thông tin về thị trường, khoa học ­ kỹ thuật, công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ; 4. Tiếp thị, xúc tiến thương mại; 5. Thành lập các hiệp hội ngành nghề hội xuất khẩu. sản xuất, kinh doanh, các hiệp

Có thể bạn quan tâm!

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 12
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 12

Định nghĩa pháp luật ‌ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 13
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 13

2. Các mối liên hệ của pháp luật với các hiện ‌ tượng xã hội khác ­ Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: + Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: các điều kiện, quan hệ kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự còn quyết định toàn bộ ra đời của pháp luật, mà nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật.

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 14
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 14

 Cơ hệ ‌ cấu kinh tế, hệ thống pháp luật; thống kinh tế quyết định cơ cấu  Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế quyết định tính chất nội dung của các quan hệ luật; pháp luật, phạm vi điều chỉnh của pháp  Chế độ kinh tế quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của các thiết chế pháp lý. chính trị

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 15
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 15

+ Sự ‌ tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế: theo 2 hướng  Tác động tích cực: ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển khi pháp luật phản ánh đúng trình độ hội phát triển kinh tế­xã  Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế­xã hội khi pháp luật phản ánh không đúng trình độ phát triển kinh tế­xã hội

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 16
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 16

­ Mối quan hệ pháp luật với chính trị ‌ + Sự tác động của pháp luật đối với chính trị:  Pháp luật là hình thức, thể thống trị; hiện ý chí của giai cấp  Pháp luật là công cụ để chuyển hoá ý chí của giai cấp thống trị; biến ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử người sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi + Sự tác động của chính trị đối với pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 17
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 17

­ Mối quan hệ pháp luật với Nhà nước ‌ + Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong cuộc sống + Sự tác động của pháp luật đối với Nhà nước: quyền lực Nhà nước chỉ có thể được triển khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật. Đồng thời, Nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 18
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 18

­ Mối quan hệ hội khác ‌ pháp luật với các quy phạm xã + Pháp luật thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, chính trị,… thành quy phạm pháp luật; + Phạm vi điều chỉnh của pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác có thể trùng hợp với nhau, mục đích điều chỉnh là thống nhất với nhau; + Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 19
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 19

3. Thuộc tính của pháp luật ‌ ­ Tính quy phạm phổ biến + Pháp luật có tính quy phạm: Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể. Pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết mà Nhà nước quy định để các chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ pháp luật.

Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 20
Bai giang nhung van de ly luan chung ve phap luat trang 20

+ Pháp luật có tính phổ ‌ biến: thể hiện ở phạm vi tác động của pháp luật, như: Pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến và điển hình. Pháp luật tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh pháp luật đã quy định.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2022