Trang 1
PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH
Có thể bạn quan tâm!
- Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng Vấn đề 5 Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế
- Luận văn thạc sĩ kinh tế Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Bộ Thông tin và Truyền thông
- Luận án tiến sĩ kinh tế: cổ phần hóa Những vấn đề lý luận và thực tiễn sau cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trong ngành giao thông vận tải ở Việt Nam lấy ví dụ trong ngành giao thông vận tải
- Luận án tiến sĩ luật học Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Luận văn thạc sĩ luật học Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Trang 2
A. GIÁO TRÌNH HỌC LIỆU 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước , Nxb. CAND, Hà Nội, 2015. 2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thuế Việt Nam , Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2015. B. VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Luật NSNN 2015 2. Luật quản lí nợ công năm 2009 3. Luật quản lí thuế năm 2006. 4. Luật sửa đổi, bổ sung Luật quản lý thuế năm 2012 5. Các luật thuế: Luật thuế XK, thuế NK 2016; Luật thuế TTĐB 2008, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2013; Luật thuế GTGT 2008, Luật sửa đổi bổ sung năm 2013; Luật thuế TNDN 2008, Luật sửa đổi bổ sung năm 2013; Luật thuế TNCN 2007, Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi năm 2012; Luật thuế tài nguyên 2009; Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010; Luật thuế bảo vệ môi trường 2010. 6. Các nghị định và thông tư hướng dẫn thi hành những văn bản pháp luật nêu trên
Trang 3
VẤN ĐỀ 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NSNN VÀ PHÁP LUẬT NSNN
Trang 4
KẾT CẤU BÀI HỌC SỰ RA ĐỜI NSNN KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM NSNN VAI TRÒ NSNN CƠ CẤU NSNN NGUYÊN TẮC NSNN QUAN HỆ PHÁP LUẬT NSNN
Trang 5
1. SỰ RA ĐỜI NSNN NHÀ NƯỚC NHÀ VUA ĐQ THUẬT NGỮ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ THU CHI QUỸ TIỀN TỆ
Trang 6
2. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM Điều 4. Luật NSNN 2015 NSNN là các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán NSNN đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Trang 7
1. NSNN là bản dự toán các khoản về thu, về chi của Nhà nước 2. Dự toán NSNN có giá trị như một đạo luật và thường được gọi là đạo luật NSNN thường niên 3. Việc sử dụng NSNN là vì lợi ích chung của Xã hội 2. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM
Trang 8
3. VAI TRÒ NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước NSNN là công cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững. NSNN là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát
Trang 9
4. CƠ CẤU NSNN THU CHI • Chi phát triển kinh tế - xã hội, • Chi bảo đảm an ninh, quốc phòng, • Chi bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, • chi trả nợ của bộ máy nhà nước, • Chi viện trợ • Thuế, phí, lệ phí, • Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, • Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân, • Các khoản viện trợ,
Trang 10
4. CƠ CẤU NSNN PHÂN LOẠI KHOẢN THU THU CÓ T/C HOA LỢI THU KO CÓ T/C HOA LỢI -T/c Hoa Lợi: + Tăng Ngân quỹ , không làm tăng trái vụ + Giảm trái khoản, không làm giảm Ngân quỹ + VD: Thuế, viện trợ ko hoàn lại, thu từ hoạt động kinh tế. - Không có T/c Hoa lợi: +Thu Tăng Ngân quỹ, tăng số lượng tương ứng trái vụ + VD: Phí, lệ phí, vay nợ.
Trang 11
4. CƠ CẤU NSNN PHÂN LOẠI KHOẢN CHI THEO TÍNH CHẤT KINH TẾ NGÂN QUỸ TRÁI VỤ NGÂN QUỸ TRÁI VỤ
Trang 12
5. CÁC NGUYÊN TẮC NT THĂNG BẰNG NT NHẤT NIÊN NT TOÀN DIỆN NT ĐƠN NHẤT
Trang 13
6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NSNN KHÁI NIỆM Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quĩ ngân sách nhà nước và các quĩ tiền tệ khác của nhà nước được các qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước điều chỉnh.
Trang 14
6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NSNN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH: * Chủ thể: - Nhà nước - Các tổ chức kinh tế ( trong và ngòai nước) - Các tổ chức phi kinh doanh - Các cá nhân. * Khách thể: - Tiền và các giấy tờ có giá trị có thể chuyển đổi thành tiền * Nội dung: - Là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước do các qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước qui định hay thừa nhận và được đảm bảo thực hiện bởi các biện pháp cưỡng chế của nhà nước.