Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Khái luận chung về luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền - 6

Điều Ước Quốc Tế Và Quốc Gia Thứ  Về Ba Nguyên Tắc Một
Trang 76

Điều ước quốc tế và Quốc gia thứ  Về ba nguyên tắc, một điều ước quốc tế không tạo ra nghĩa vụ hay quyền hạn nào cho quốc gia thứ ba – quốc gia không phải là thành viên của điều ước quốc tế, trừ khi có sự đồng ý của quốc gia đó.  Tuy nhiên, (Điều 34,35,37 Công ước Viên 1969), Điều ước quốc tế sẽ ràng buộc nghĩa vụ đối với quốc gia thứ 3 nếu được quốc gia này chấp thuận bằng văn bản.  Có những điều ước quốc tế không ghi nhận nghĩa vụ của quốc gia thứ 3, nhưng ghi nhận quyền của quốc

Có thể bạn quan tâm!

Thực Hiện Điều Ước Quốc Tế  Giải Thích Điều Ước Quốc Tế
Trang 77

Thực hiện điều ước quốc tế  Giải thích điều ước quốc tế  Công bố và đăng ký điều ước quốc tế  Thực hiện điều ước quốc tế

Giải Thích Điều Ước Lag Việc Làm Sáng Tỏ Nội Dung Thật Của
Trang 78

Giải thích điều ước Lag việc làm sáng tỏ nội dung thật của điều ước. Chủ thể giải thích điều ước: - Chủ thể chính thức: Do các quốc gia ủy quyền, kết quả giải thích này có giá trị bắt buộc - Chủ thể không chính thức: Tuyên bố đơn phương của quốc gia, các cơ quan nghiên cứu pháp luật… Kết quả giải thích của các chủ thể này không mang tính bắt buộc

Công Bố Công Bố Và Đăng Ký Điều Ước Do Pháp Luật Quốc Gia Quy
Trang 79

Công bố Công bố: và đăng ký điều ước - Do pháp luật quốc gia quy định - Nếu là điều ước của Liên Hợp Quốc sẽ do Ban thư ký công bố • Đăng ký (Điều 102 Hiến chương Liên Hợp Quốc): Nếu không đăng ký thì khi có tranh chấp xảy ra, các bên không được viện dẫn điều ước đó ra trước một cơ quan nào của Liên hợp quốc để giải quyết

Thực Hiện Điều Ước Quốc Tế Khi Điều Ước Quốc Tế Phát Sinh
Trang 80

Thực hiện điều ước quốc tế Khi điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực, các quốc gia phải tuân thủ đầy đủ và thiện chí (Điều 26 Công ước Viên 1969)

Iii Tập Quán Quốc Tế A Khái Niệm Tập Quán Quốc Tế Là Qui Tắc Xử
Trang 81

III. Tập quán quốc tế a. Khái niệm Tập quán quốc tế là qui tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quốc tế và được các chủ thể của Luật quốc tế thừa nhận là luật.

Điều Kiện Trở Thành Nguồn Của Tqqt Phải Là Qui Tắc Xử Sự
Trang 82

Điều kiện trở thành nguồn của TQQT Phải là qui tắc xử sự chung được các quốc gia công nhận và áp dụng rộng rãi trong thực tiễn quốc tế Phải được thừa nhận chung là các qui phạm có tính chất pháp lý bắt buộc ( jus cogens ) Phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

Con Đường Hình Thành Theo Quan Điểm Truyền Thống Một Tập Quán
Trang 83

Con đường hình thành Theo quan điểm truyền thống: Một tập quán quốc tế trước tiên phải thỏa mãn hai yếu tố: Yếu tố vật chất: Là những thực tiễn chung được lặp đi lặp lại nhiều lần để tạo ra quy tắc xử sự thống nhất. Yếu tố tâm lý: Các chủ thể ý thức được rằng việc mình xử sự như vậy là đúng về mặt pháp lý, mọi sự không tôn trọng các quy tắc đó được xem là vi phạm các nghĩa vụ pháp lý quốc tế.

Theo Quan Điểm Mới  Loại Qui Phạm Thứ Nhất Mang Tính Truyền
Trang 84

Theo quan điểm mới  Loại qui phạm thứ nhất mang tính truyền thống: Phải đáp ứng hai thành tố: thành tố vật chất và thành tố tinh thần và được các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý ràng buộc mình.  Loại quy phạm thứ hai: Bao gồm các quy tắc xử sự được ghi nhận trong một số văn kiện, được các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc đối với mình với tư pháp lý quốc tế. cách là tập quán

Con Đường Hình Thành Tập Quán  Hình Thành Từ Nghị Quyết Của
Trang 85

Con đường hình thành tập quán  Hình thành từ nghị quyết của tổ chức quốc tế  Hình thành từ một tiền lệ duy nhất  Hình thành từ điều ước quốc tế  Hình thành từ gia hành vi đơn phương của quốc

Hiệu Lực Tập Quán Quốc Tế Có Giá Trị Pháp Lý Như Điều Ước
Trang 86

Hiệu lực Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý như điều ước quốc tế Tập quán quốc tế có thể được áp dụng khi không có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh hoặc các chủ thể LQT chọn lựa tập quán quốc tế đề điều chỉnh

Iv Mối Quan Hệ Giữa Điều Ước Quốc Tế Và Tập Quán Quốc Tế 1
Trang 87

IV. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế 1. Sự tác động qua lại giữa ĐƯQT và TQQT Tập quán quốc tế là cơ sở hình thành điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế có thể áp dụng như tập quán giữa các quốc gia không tham gia điều ước Điều ước quốc tế tác động trở lại đến sự hình thành, phát triển của tập quán quốc tế. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế đều có giá trị pháp lý ngang nhau Điều ước quốc tế được ưu tiên áp dụng trong trường hợp có sự xung đột giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế về cùng một vấn đề

2 So Sánh Hiệu Lực Của Các Loại Nguồn Việc Áp Dụng Tập Quán
Trang 88

2. So sánh hiệu lực của các loại nguồn Việc áp dụng tập quán hay điều ước là so sự thỏa thuận của các quốc gia hữu quan Tuy nhiên trên thực tế, nếu cùng một vấn đề vừa có điều ước quốc tế, vừa có tập quán quốc tế điều chỉnh thì các nước thường ưu tiên áp dụng điều ước hơn vì: - Điều ước thể hiện bằng văn bản rõ ràng,minh bạch hơn - Điều ước trải qua một trình tự lập pháp chặt chẽ hơn - Điều ước có thể được hình thành nhanh chóng hơn

Iv Các Phương Tiện Hô Trợ Nguồn  Các Nguyên Tắc Pháp Luật Chung
Trang 89

IV. Các phương tiện hô trợ nguồn  Các nguyên tắc pháp luật chung  Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ  Phán quyết của Tòa án quốc tế  Học thuyết về luật quốc tế  Hành vi đơn phương của quốc gia

Ngày đăng: 05/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí