Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Khái luận chung về luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền - 2

Bai giang luat cong phap quoc te khai luan chung ve luat quoc te nguyen thi van huyen trang 16
Trang 16

Có thể bạn quan tâm!

Bai giang luat cong phap quoc te khai luan chung ve luat quoc te nguyen thi van huyen trang 17
Trang 17

Biện Pháp Đảm Bảo Thi Hành Dựa Vào Sự Tự Nguyện Của Các
Trang 18

Biện pháp đảm bảo thi hành Dựa vào sự tự nguyện của các quốc gia và các chủ thế khác của luật quốc tế Bằng các biện pháp cưỡng chế cá thể hoặc tập thể

4 Vai Trò Của Luật Quốc Tế Là Công Cụ Điều Chỉnh Các Quan Hệ
Trang 19

4. Vai trò của luật quốc tế Là công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích của mỗi chủ thể trong quan hệ quốc tế. Là công cụ, là nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế. Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển văn minh của nhân loại, thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày càng văn minh. Thúc đẩy việc phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt là quan hệ kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay.

Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Luật Quốc Tế Thời Kỳ Chiếm
Trang 20

Lịch sử hình thành và phát triển Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ (cổ đại) Luật quốc tế thời kỳ phong kiến (trung đại) Luật quốc tế cận đại (thời kỳ tư bản chủ nghĩa) Luật quốc tế thời kỳ hiện đại (thời kỳ quá độ từ chủ nghĩ tư bản lên chủ nghĩa xã hội)

Ii Quy Phạm Pháp Luật Quốc Tế 1 Khái Niệm Là Quy Tắc Xử Sự Do Các
Trang 21

II. Quy phạm pháp luật quốc tế 1. Khái niệm - Là quy tắc xử sự do các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên hoặc cùng nhau thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc của chúng - Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ qua lại của các chủ thể

2 Phân Loại V Dựa Vào Nội Dung Và Giá Trị Pháp Lý Nguyên Tắc Có
Trang 22

2.Phân loại v Dựa vào nội dung và giá trị pháp lý: - Nguyên tắc: có giá trị pháp lý cao nhất, bắt buộc đối với mọi chủ thể - Quy phạm thông thường: có hiệu lực đối với các nước thừa nhận nó

Vtheo Phạm Vi Tác Động Quy Phạm Phổ Cập Được Ghi Nhận Trong Các
Trang 23

vTheo phạm vi tác động - Quy phạm phổ cập: được ghi nhận trong các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu, có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới - Quy phạm khu vực: chỉ áp dụng cho các quốc gia ở một khu vực địa lý nhất định

Vtheo Hiệu Lực Pháp Lý Quy Phạm Mệnh Lệnh Có Giá Trị Bắt Buộc
Trang 24

vTheo hiệu lực pháp lý - Quy phạm mệnh lệnh: Có giá trị bắt buộc đối với mọi chủ thể, áp dụng trong tất cả các lĩnh vực của quan hệ quốc tế, các chủ thể không có quyền loại bỏ chúng kể cả khi có sự thỏa thuận - Quy phạm tùy nghi: nêu ra nhiều các xử sự khác nhau để các chủ thể luật quốc tế áp dụng trong từng điều kiện cụ thể

Vcăn Cứ Vào Phương Thức Hình Thành Và Hình Thức Thể Hiện Quy Phạm
Trang 25

vCăn cứ vào phương thức hình thành và hình thức thể hiện: - Quy phạm điều ước: được ghi nhận trong văn bản pháp lý cụ thể (quy phạm thành văn) - Quy phạm tập quán: quy phạm bất thành văn do các quốc gia thừa nhận

Iii Mối Quan Hệ Và Luật Quốc Gia 1 Các Học Thuyết Giữa Luật Quốc
Trang 26

III. Mối quan hệ và luật quốc gia 1. Các học thuyết giữa luật quốc tế Thuyết nhất nguyên luận: coi luật quốc tế và luật quốc gia là hai bộ phận của một hệ thống pháp luật, gồm 2 trường phái Trường phái ưu tiên luật quốc gia Trường phái ưu tiên luật quốc tế Thuyết nhị nguyên luận: Coi Luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật độc lập không có mối liên hệ gì với nhau.

2 Cơ Sở Của Mối Quan Hệ Luật Quốc Gia Và Luật Quốc Tế Có Mối
Trang 27

2. Cơ sở của mối quan hệ Luật quốc gia và Luật quốc tế có mối quan hệ bản chất với các phương diện hoạt động thuộc chức năng của nhà nước: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Các chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau Việc thực hiện chức năng đối ngoại luôn xuất phát từ tình hình thực hiện chức năng đối nội. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại sẽ tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành chức năng đối nội.

3 Sự Tác Động Qua Lại Giữa Luật Quốc Tế Và Luật Quốc Gia 
Trang 28

3. Sự tác động qua lại giữa luật quốc tế và luật quốc gia  Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và phát triển của luật quốc tế. Luật quốc gia chi phối và thể hiện nội dung của luật quốc tế  Luật quốc gia chính là phương tiện thực hiện luật quốc tế  Luật quốc gia cũng đóng vai trò là cơ sở đảm bảo cho các ngành luật truyền thống của luật quốc tế tiếp tục phát triển, đồng thời tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành và phát triển của những ngành luật mới (luật hàng không dân dụng quốc tế, luật môi trừơng quốc tế, luật kinh ế quốc tế.)  Luật quốc tế thúc đẩy quá trình phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia  Làm luật quốc gia phát triển theo chiều hướng tiến bộ

Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Luật Quốc Tế Và Luật Quốc Gia Khi
Trang 29

Giải quyết mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia Khi cùng một vấn đề vừa có luật quốc tế điều chỉnh, vừa có luật quốc gia điều chỉnh, mà hai nội dung điều chỉnh trái ngược nhau thì các chủ thể phải áp dụng luật quốc tế trên cơ sở nguyên tắc Pacta sunt Servanda (tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế)

Bài 2 Nguồn Của Luật Quốc Tế 1 Khái Niệm Định Nghĩa Nguồn
Trang 30

Bài 2. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1. Khái niệm Định nghĩa Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại , hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2022