Kết Quả Phân Tích Inova Tối Ưu Hóa Chế Độ Xử Lý Ảnh Hưởng Đến Độ Bền Chịu Nén Dọc


Bảng 3.16. Kết quả phân tích INOVA tối ưu hóa chế độ xử lý ảnh hưởng đến độ bền chịu nén dọc



Yếu tố

Tổng bình phương

Bậc tự do

Trung bình bình

phương


Giá trị F


Giá trị P Pro > F


Mô hình

663,75

9

73,75

41,01

< 0.0001

Có ý nghĩa

A-Tỷ suất nén

320,28

1

320,28

178,10

< 0.0001


B-Nhiệt độ

16,65

1

16,65

9,26

0,0124


C-Thời gian

1,35

1

1,35

0,7497

0,4069


AB

1,88

1

1,88

1,04

0,3311


AC

20,65

1

20,65

11,48

0,0069


BC

1,12

1

1,12

0,6237

0,4480


8,78

1

8,78

4,88

0,0516


173,70

1

173,70

96,59

< 0.0001


157,59

1

157,59

87,63

< 0.0001


Phần dư

17,98

10

1,80




Sự không tin cậy

17,64

5

3,53

51,50

0,0003

Có ý nghĩa

Sai số thuần

0,3426

5

0,0685




Tổng tương quan

681,74

19





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.


Bảng 3.17. Kết quả phân tích sự phù hợp của mô hình với thực nghiệm


Thông số

Giá trị

Thông số

Giá trị

Độ lệch chuẩn

1,34

0,9736

Giá trị trung bình

56,05

R² hiệu chỉnh

0,9499

Hệ số biến thiên %

2,39

R² dự đoán

0,8029



Độ chính xác phù hợp

234,354


Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của các tham số chế độ nén ép đến khả năng chịu nén dọc của gỗ nén.

Hình 3 6 Đồ thị ảnh hưởng thông số xử lý đến độ bền nén dọc Từ các 1


Hình 3 6 Đồ thị ảnh hưởng thông số xử lý đến độ bền nén dọc Từ các 2



Hình 3 6 Đồ thị ảnh hưởng thông số xử lý đến độ bền nén dọc Từ các 3


Hình 3.6. Đồ thị ảnh hưởng thông số xử lý đến độ bền nén dọc


Từ các giá trị phân tích có ý nghĩa trên, giá trị hàm tương quan được phần mềm Design Expert 11 đưa ra biểu diễn theo phương trình cụ thể sau:

Yn= - 174,246+ 0,400X1 + 2,663X2 + 0,158X3 + 0,002 X1X2 + 0,003X1X3 - 0,0003X2X3 - 0,008X12 - 0,009X22 - 0,001X32 (3.5)

Trong đó : Yn- độ bền nén dọc (MPa).

X1- tỷ suất nén (%). X2- nhiệt độ nén (oC).

X3- thời gian nén (phút).

Nhận xét:

Từ kết quả của bảng 3.15 cho thấy:

- Độ bền nén của chế độ 12 ( Tỷ suất nén 57%, nhiệt độ nén 160 oC, thời gian nén 120 phút) là chế độ có độ bền nén tốt nhất 65,90 MPa.

- Các chế độ 1, 2, 5 10, 15,19 (Tỷ suất nén 40%, nhiệt độ nén 160 oC, thời gian nén 120 phút) đều cho kết quả tương đương khoảng 60 đến 61 MPa;- Độ bền nén của chế độ K14 (Tỷ suất nén 30%, nhiệt độ nén 180oC, thời gian nén 180 phút) cho độ bền


nén thấp nhất: 43,19 MPa, mức độ này tương đương với mẫu đối chứng chưa nén: 43,16 MPa;

- Tất cả các chế độ khác sau khi nén ép đều cho thấy, khả năng chịu uốn của gỗ nén tốt hơn so với mẫu gỗ chưa nén;

Căn cứ vào bảng 3.16, 3.17, phương trình (3.7) cùng đồ thị phân tích ảnh hưởng của tham số ép đến khả năng chịu nén có thể kết luận rằng:

- Khi nhiệt độ tăng quá cao (lớn hơn 160oC) khả năng chịu nén của mẫu gỗ có suy hướng giảm.

- Khi thời gian nén quá dài (lớn hơn 120 phút) khả năng chịu uốn của mẫu gỗ có suy hướng giảm.

- Mức độ ảnh hưởng của tỷ suất nén cao hơn yếu tố nhiệt độ và thời gian, mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ cao hơn sự ảnh hưởng của thời gian.

Tương tự như kết luận độ bền uốn, nguyên nhân dẫn đến kết quả trên khi gỗ được xử lý nhiêt-cơ có sự phân giải do tác động của nhiệt độ của các polyme trên vách tế bào, đặc biệt là hemicellulose từ những chuỗi dài chuỗi thành những chuỗi ngắn hơn, khả năng liên kết bó bị tách rời, dẫn đến khả năng chịu nén giảm xuống. Mặt khác, nhiệt độ cao, thời gian xử lý dài thì độ bền nén dọc càng giảm là do trong quá trình xử lý nén ép các chất chiết suất trong gỗ bị loại bỏ ra ngoài, Lignhin và hemicellulose bị phân huỷ, gỗ trở lên rỗng xốp khối lượng riêng giảm làm cho liên kết giữa các mixencellulose bị lỏng lẻo, do đó độ bền uốn tĩnh bị giảm xuống. Đặc biệt là ở chế độ 14 khi nhiệt độ 180 oC thời gian xử lý là 180 phút độ bền nén của gỗ bị giảm mạnh. Đều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu của (Hill, 2006, Hon, 1996, Hon và Shirashi 1991) Người ta đã chỉ ra rằng hơi nước ở nhiệt độ cao, tức là độ ẩm và nhiệt độ cao, có thể làm suy giảm hóa học gỗ và có thể làm giảm nghiêm trọng độ bền của vật liệu.

Ảnh hưởng tham số xử lý đến độ cứng bề mặt

Độ cứng tĩnh của gỗ đặc biệt có ý nghĩa trong sản xuất ván sàn, nó đảm bảo tiêu chí bền bề mặt khi bị tác động của chân ghế, chân bàn, chân guốc,… Kết quả kiểm tra độ cứng tĩnh của từng chế độ có ở bảng 3.18 và kết quả phân tích có ở bảng 3.19 và 3.20


Bảng 3.18 . Kết quả kiểm tra độ cứng tĩnh của mẫu gỗ nén


Chế độ

Tỷ suất nén

(%)

Nhiệt độ

(oC)

Thời gian

(phút)

Độ cứng tĩnh

(N)

SD

(N)

ĐC




2.309,89

365,19

CĐ1

40

160

120

8.015,20

182,31

CĐ2

40

160

120

8.030,79

97,06

CĐ3

30

140

180

5.633,55

181,41

CĐ4

30

180

60

5.595,75

193,82

CĐ5

40

160

120

8.044,77

223,83

CĐ6

40

126

120

6.515,04

241,68

CĐ7

50

140

180

8.052,33

236,41

CĐ8

40

194

120

6.024,17

142,72

CĐ9

50

180

180

7.884,18

229,83

CĐ10

40

160

120

8.009,34

277,55

CĐ11

40

160

19

6.503,32

251,45

CĐ12

57

160

120

8.410.05

219,36

CĐ13

23

160

120

6.581,40

181,47

CĐ14

30

180

180

4.104,55

124,21

CĐ15

40

160

120

8.013,82

252,98

CĐ16

50

180

60

6.918,91

232,57

CĐ17

50

140

60

7.857,70

220,10

CĐ18

30

140

60

6.009,34

236,00

CĐ19

40

160

120

8.065,90

208,71

CĐ20

40

160

221

6.564,56

211,10


Bảng 3.19. Kết quả phân tích INOVA tối ưu hóa chế độ xử lý ảnh hưởng đến độ cứng tĩnh



Yếu tố

Tổng bình

phương

Bậc tự

do

Trung bình bình

phương


Giá trị F

Giá trị P Pro > F


Mô hình

2.39E+10

9

2.65E+09

12,75

0,0002

Có ý nghĩa

A-Tỷ suất nén

1.13E+10

1

1.13E+10

54,53

< 0.0001


B-Nhiệt độ

1.10E+09

1

1.10E+09

5,29

0,0443


C-Thời gian

26721,78

1

26721,78

0,1285

0,7275


AB

87289,10

1

87289,10

0,4197

0,5317


AC

1.15E+09

1

1.15E+09

5,51

0,0409


BC

14858,84

1

14858,84

0,0714

0,7947


7.46E+08

1

7.46E+08

3,58

0,0876


6.30E+09

1

6.30E+09

30,27

0,0003


4.64E+09

1

4.64E+09

22,31

0,0008


Phần dư

2.08E+09

10

2.08E+08




Sự không tin cậy

2.08E+09

5

4.16E+08

860,10

< 0.0001

Có ý nghĩa

Sai số thuần

2415,39

5

483,08




Tổng tương quan

2.60E+10

19






Bảng 3.20. Kết quả phân tích sự phù hợp của mô hình với thực nghiệm


Thông số

Giá trị

Thông số

Giá trị

Độ lệch chuẩn

456,06

0,9199

Giá trị trung bình

7041,73

R² hiệu chỉnh

0,8477

Hệ số biến thiên %

6,48

R² dự đoán

0,3651



Độ chính xác phù hợp

127,460


Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của các tham số chế độ nén ép đến độ cứng tĩnh của gỗ nén.

Hình 3 7 Đồ thị ảnh hưởng thông số chế độ xử lý đến độ cứng tĩnh 5


Hình 3 7 Đồ thị ảnh hưởng thông số chế độ xử lý đến độ cứng tĩnh 6



Hình 3 7 Đồ thị ảnh hưởng thông số chế độ xử lý đến độ cứng tĩnh 7


Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng thông số chế độ xử lý đến độ cứng tĩnh


Từ các giá trị phân tích có ý nghĩa trên, giá trị hàm tương quan được phần mềm Design Expert 11 đưa ra biểu diễn theo phương trình cụ thể sau:

Yc= - 35780,496+ 113,850X1 + 497,987X2 + 17,618X3 + 0,552 X1X2 + 0,631X1X3 - 0,036X2X3 - 2,274 X12 - 1,652X22 - 0,1581X32 (3.6)

Trong đó : Yc- độ cứng tĩnh (MPa).

X1- tỷ suất nén (%). X2- nhiệt độ nén (oC).

X3- thời gian nén (phút).

Nhận xét

Với kết quả thu được từ bảng 3.18 cho thấy:

- Độ cứng tĩnh của chế độ 12 (Tỷ suất nén 57%, nhiệt độ nén 160 oC, thời gian nén 120 phút) là chế độ có độ cứng tĩnh tốt nhất 8410,05 N;

- Các chế độ 1, 2, 5 10, 15,19 (Tỷ suất nén 40%, nhiệt độ nén 160 oC, thời gian nén 120 phút) đều cho kết quả tương đương khoảng 7.800 đến 8.000 N;

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 10/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí