Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV được điều trị bằng Afatinib - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


NGUYỄN THÚY NGA


ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG AFATINIB


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV được điều trị bằng Afatinib - 1


Nguời thực hiện: NGUYỄN THÚY NGA


ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG AFATINIB


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Khóa: QH.2016.Y

Người hướng dẫn 1: PGS.TS. PHẠM CẨM PHƯƠNG

Người hướng dẫn 2: BSCKII. VÕ THỊ HUYỀN TRANG

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập nghiên cứu hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:

Ban giám hiệu, Thầy/Cô Bộ môn Ung thư & Y học hạt nhân, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ban Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai.

Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Em xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy/Cô giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ trong Hội đồng Khoa học bảo vệ Khóa luận đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trong quá trình nghiên cứu, hoàn chỉnh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y đa khoa.

Em xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới:


PGS.TS. Phạm Cẩm Phương, người Cô giáo kính yêu đã tận tâm dìu dắt, giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

BSCKII. Võ Thị Huyền Trang, Cô đã luôn quan tâm, hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo ân cần trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em trong gia đình, bạn bè đã động viên, chia sẻ với em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2022


Nguyễn Thúy Nga

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ALK : Anaplastic lymphoma kinase

CEA : Carcinoembryonic antigen

CLVT : Cắt lớp vi tính CYFRA 21-1 : Cytokeratin 19

EGFR : Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô (Epidermal Growth Factor Receptor)

EGFR-TKIs : EGFR Tyrosin Kinase

IARC : Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (International Agency for Research on Cancer)

PET – CT : Positron Emission – Computed Tomography RECIST : Tiêu chuẩn đáp ứng khối u

(Response Evaluation Criteria in Solid Tumors)

TMN : U nguyên phát – Hạch vùng – Di căn xa

UTP : Ung thư phổi

UTPKTBN : Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTPTBN : Ung thư phổi tế bào nhỏ

XQ : X-Quang

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi 3

1.1.1. Đặc điểm lâm sàng 3

1.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 4

1.2. Đánh giá giai đoạn ung thư phổi không tế bào nhỏ 7

1.3. Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 7

1.3.1. Phẫu thuật 7

1.3.2. Xạ trị 7

1.3.3. Hóa trị 8

1.3.4. Điều trị đích 8

1.4. Một số nghiên cứu trên thế giới và trong nước 12

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.1. Đối tượng nghiên cứu 14

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 14

2.3. Phương pháp nghiên cứu 14

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 14

2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 14

2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin 15

2.4. Các biến số nghiên cứu 15

2.5. Xử lý và phân tích số liệu 17

2.6. Khống chế sai số 17

2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 18

2.8. Sơ đồ nghiên cứu 18

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

3.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ được điều trị bằng Afatinib 19

3.1.1. Đặc điểm chung 19

3.1.2. Triệu chứng lâm sàng 21

3.2. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb-IV được điều trị bằng Afatinib 24

3.2.1. Kết quả mô bệnh học trước điều trị 24

3.2.2. Kết quả phân tích đột biến EGFR 25

3.2.3. Đặc điểm hình ảnh học 25

3.2.4. Đặc điểm chất chỉ điểm khối u sau điều trị 29

3.2.5. Đặc điểm khối u sau điều trị 29

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31

4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV được điều trị bằng Afatinib 31

4.1.1. Đặc điểm chung 31

4.1.2. Triệu chứng lâm sàng 32

4.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB- IV được điều trị bằng Afatinib 34

4.2.1. Kết quả mô bệnh học trước điều trị 34

4.2.2. Kết quả phân tích đột biến EGFR 35

4.2.3. Đặc điểm hình ảnh học 36

4.2.4. Đặc điểm chất chỉ điểm khối u CEA sau điều trị 37

4.2.5. Đặc điểm khối u sau điều trị 37

KẾT LUẬN 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3. 1: Triệu chứng di căn và hội chứng cận u 23

Bảng 3. 2: Tác dụng phụ của Afatinib 23

Bảng 3. 3: Kết quả phân tích đột biến gen EGFR 25

Bảng 3. 4: Kích thước u trên CLVT trước điều trị Afatinib 26

Bảng 3. 5: Vị trí u trên CLVT trước điều trị Afatinib 26

Bảng 3. 6: Đánh giá hạch trên CLVT trước điều trị Afatinib 27

Bảng 3. 7: Đánh giá tổn thương di căn trước điều trị Afatinib 28

Bảng 3. 8: Số lượng tổn thương di căn 28

Bảng 3. 9: Sự thay đổi nống độ của các chất chỉ điểm khối u 29

Bảng 3. 10: Kích thước khối u sau điều trị Afatinib 29

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3. 1: Phân bố bệnh nhân theo giới 19

Biểu đồ 3. 2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 20

Biểu đồ 3. 3: Hút thuốc và ung thư phổi 29

Biểu đồ 3. 4: Các triệu chứng toàn thân 21

Biểu đồ 3. 5: Các triệu chứng hô hấp trước và sau điều trị 3 tháng bằng Afatinib

…………………………………………………………………….................22

Biểu đồ 3. 6: Kết quả mô bệnh học 24

Xem tất cả 72 trang.

Ngày đăng: 11/09/2024