Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô Chương 3 Điều tra đánh giá tình trạng mặt đường - 3

2 5 Xử Lý Kết Quả Đo Vòng 2 5 1 Xác Định Môdun Đàn Hồi Của Nền
Trang 31

2.5. Xử lý kết quả đo vòng: 2.5.1. Xác định Môdun đàn hồi của nền đường: Mô đun đàn hồi của nền đường tại 1 vị trí đo: (MPa) M  2,4P - P: là tải trọng tác dụng (xung lực), KN ; ri d ri .r - r: là khoảng cách từ điểm đo độ vòng đến tâm tấm ép truyền tải trọng cm; - dr: là độ vòng của mặt đường (không điều chỉnh độ về nhiệt độ tính toán của mặt đường) tại điểm cách tâm tấm ép một khoảng là r , cm. Mô đun đàn hồi đặc trưng của nền đường: (MPa) n ( M ri ) Mr  1 n - Mri:là mô đun đàn hồi của đất nền tại vị trí thử nghiệm thứ i, Mpa; - n: số điểm đo trên mỗi đoạn đường đồng nhất hoặc trên đoạn đường thí nghiệm Mô đun đàn hồi hữu hiệu của nền đường dùng trong thiết kế:

Có thể bạn quan tâm!

2 5 2 Xác Định Mô Đun Đàn Hồi Hữu Hiệu Ep Của Kết Cấu Mặt
Trang 32

2.5.2. Xác định mô đun đàn hồi hữu hiệu Ep của kết cấu mặt đường:  Mô đun đàn hồi hữu hiệu của kết cấu mặt đường tại 1 vị trí đo: d0:là độ vòng ở tâm của tấm ép truyền tải trọng ⎧ ⎪ ⎪ d  ⎪⎪ 1 ⎡1 ⎢ ⎢ ⎢ 1 ⎤⎫ 1 ⎛ D ⎞ 2 ⎜ ⎟ ⎝ a ⎠ ⎥⎪ ⎥⎪ ⎥⎪⎪ (đã được điều chỉnh về nhiệt độ chuẩn tính toán của mặt đường nhựa ở 30oC ), cm. Ep 3 Mr 2 ⎢ ⎢ ⎢ E ⎥⎪ ⎥⎪ ⎢ ⎥⎪ ⎢⎣ ⎥⎦⎪⎭ 0 1,5. p . a .⎨  ⎥⎬; p: là áp lực truyền qua tấm ép, MPa; ⎪ ⎪ Mr ⎪ ⎪⎩ 1 ⎛ D ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ a ⎟ ⎝ ⎠ Epi: là mô đun đàn hồi hữu hiệu của kết cấu mặt pi đường tại vị trí đo, MPa; Mr: là mđđh của lớp đất nền đường, MPa.  Mô đun đàn hồi hữu hiệu đặc trưng của kết cấu mặt đường: n ( E pi ) EP  1 n Epi: là mô đun đàn hồi hữu hiệu của kết cấu mặt đường tại vị trí thứ i, Mpa;

Thiết Bị Fwd Được Một Ô Tô Kéo Đi Khi Di Chuyển Và Đo Đạc Bộ
Trang 33

Thiết bị FWD được một ô tô kéo đi khi di chuyển và đo đạc Bộ phận tạo xung lực: Khối tải trọng + Thanh dẫn + Bộ phận giảm chấn

Tấm Ép Truyền Tải Trọng Tác Dụng Xuống Mặt Đường Các Đầu
Trang 34

Tấm ép truyền tải trọng tác dụng xuống mặt đường Các đầu cảm biến đo độ vòng

 Quản Lý Mặt Đường Và Hệ Thống Quản Lý Mặt Đường 1 1 Quản
Trang 35

 Quản lý mặt đường và hệ thống quản lý mặt đường: 1.1. Quản lý mặt đường: theo nghĩa rộng đã bao gồm cả các hoạt động có liên quan đến việc tạo ra và duy trì mặt đường. Các hoạt động này bao gồm các công việc quy hoạch, thiết kế, thi công, duy tu bảo dưỡng, quan sát đánh giá tình trạng đường và nghiên cứu. Nội dung chủ yếu và quan hệ giữa các bộ phận

1 2 Hệ Thống Quản Lý Mặt Đường Như Trên Nhằm Tạo Ra Công Cụ Và
Trang 36

1.2. Hệ thống quản lý mặt đường như trên nhằm tạo ra công cụ và phương pháp để trợ giúp cho các cán bộ có trách nhiệm trong các cơ quan quản lý, giúp họ tìm được phương án tốt nhất về chi phí – hiệu quả để tạo ra và duy tr~ R-ợc mặt đường có đủ mức phục vụ trong một thời kỳ nhất định. Tác dụng của hệ thống quản lý mặt đường là ở chỗ: Cải thiện được hiệu quả của các quyết định, đồng thời tạo ra tác dụng trở lại bảo đảm cho các quyết định đó đạt được sự nhất trí cao.  Phân cấp hệ thống quản lý mặt đường: phân làm 2 cấp: Cấp mạng lưới và cấp hạng mục. 2.1. Cấp mạng lưới: Hệ thống quản lý cấp mạng lưới thường bao gồm một khu vực, như mạng lưới đường trong một tỉnh, một thành phố v.v. hoặc một loạt nhiều hạng mục công trình. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là cung cấp các cách giải quyết cho các cơ quan quản lý khi đưa ra các quyết định hành chính và các quyết định then chốt, quan trọng. Nhiệm vụ này gồm có: Quy hoạch lưới đường. Bố trí kế hoạch. Dự toán. Phân phối vật tư, tiền vốn

2 2 Cấp Hạng Mục Hệ Thống Quản Lý Mặt Đường Cấp Hạng Mục Có
Trang 37

2.2. Cấp hạng mục: Hệ thống quản lý mặt đường cấp hạng mục có mục tiêu là một hạng mục công trình. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là đưa ra các cách giải quyết khi các cơ quan quản lý cần phải có các quyết định kỹ thuật đối với một công trình nào đó nhằm chọn phương án tối ưu về chi phí hiệu quả.

 Cơ Cấu Và Các Bộ Phận Hợp Thành Của Hệ Thống Quản Lý Mđ
Trang 38

 Cơ cấu và các bộ phận hợp thành của hệ thống quản lý mđ: Một hệ thống quản lý mặt đường hoàn chỉnh cần có 3 hệ thống con hợp thành 3.1. Hệ thống quản lý số liệu: Hệ thống quản lý mặt đường cần phải được lập ra trên cơ sở có rất nhiều thông tin, tức là cần phải lấy hệ thống số liệu làm chỗ dựa mới có thể đảm bảo cho các đối sách do hệ thống đề xuất có tính khách quan. Hệ thống quản lý số liệu thường bao gồm 4 loại thông tin sau: Số liệu về thiết kế và thi công: số liệu về giao thông, cấp hạng đường, số liệu về các kích thước hình học, về chiều dày kết cấu mặt đường, vật liệu đã dùng và các kết quả thí nghiệm về tính chất của chúng, tính chất đất nền đường và các kết quả thí nghiệm v.v. Số liệu về duy tu, sửa chữa và cải tạo: công tác duy tu sửa chữa và cải tạo đã tiến hành, ngày tháng năm thực hiện và chi phí thực hiện v.v. Số liệu về tính năng sử dụng chủ yếu: Chất lượng chạy xe (độ bằng phẳng hay chỉ số năng lực phục vụ); Tình hình hư hỏng mặt đường; Năng lực chịu tải của kết cấu mặt đường và số liệu về an toàn. Các số liệu này có được nhờ thu thập định kỳ. Các số liệu khác: môi trường (mưa, nhiệt độ, đóng băng), về đơn giá vật liệu v.v.

3 2 Hệ Thống Quản Lý Cấp Mạng Lưới Do Các Bộ Phận Sau Hợp Thành
Trang 39

3.2. Hệ thống quản lý cấp mạng lưới: do các bộ phận sau hợp thành. Đánh giá tình trạng đường. Mô hình dự tính tính năng sử dụng. Các tiêu chuẩn về tính năng sử dụng và các đối sách sửa chữa, cải tạo. Mô hình các chi phí. Thứ tự ưu tiên hoặc tối ưu hóa. 3.3. Hệ thống quản lý cấp hạng mục: Các bộ phận hợp thành hệ thống quản lý cấp hạng mục về cơ bản giống như hệ thống quản lý cấp mạng lưới. Do nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống quản lý cấp hạng mục là nhằm cung cấp những phương án cải tạo tối ưu về chi phí – hiệu quả trong thời kỳ phân tích đã cho đối với các hạng mục công trình đã được hệ thống quản lý cấp mạng lưới xác định, nên nó cần phải thu thập được các số liệu tỷ mỷ hơn và kết hợp chặt chẽ hơn với tình hình tại địa phương, đồng thời càng cần phải tiến hành phân tích các kết cấu và năng lực phục vụ một cách cụ thể hơn.

 Lợi Ích Của Việc Lập Hệ Thống Quản Lýý Mặt Đường Có Thể
Trang 40

 Lợi ích của việc lập hệ thống quản lýý mặt đường: Có thể dùng các số liệu khách quan thu thập được nhờ hệ thống quan trắc đánh giá để thuyết minh rò hiện trạng đường. Có thể dùng mô hình dự báo tính năng sử dụng với độ tin cậy nhất định để dự đoán hiệu quả của các giải pháp sửa chữa và cải tạo áp dụng. Có thể dựa vào các số liệu khách quan không mang tính chủ quan để làm căn cứ xin vốn đầu tư, đồng thời có thể luận chứng ảnh hưởng của các mức đầu tư khác nhau đối với mức độ phục vụ của lưới đường và tình trạng đường. Có thể cung cấp các phương án tối ưu về chi phí hiệu quả nhằm phân phối vốn và vật tư một cách hợp lýý và có hiệu quả. Có thể đánh giá các phương án thiết kế một cách hợp lýý, chọn phương án tối ưu về chi phí hiệu quả. Có thể dùng các số liệu do hệ thống quan trắc đánh giá thu thập được để khảo sát và đánh giá các phương pháp thiết kế, thi công, sửa chữa; đồng thời dùng chúng làm căn cứ để sửa đổi, soạn thảo quy phạm.

Về Đầu Chương
Trang 41

Về đầu Chương

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí