Trang 11
Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu tốt khi: Nằm trong bối cảnh thực tế đang diễn ra Xác định giới hạn nghiên cứu Cung cấp định hướng cho nghiên cứu Làm cơ sở cho việc trả lời câu hỏi bằng nghiên cứu thực nghiệm
Có thể bạn quan tâm!
Trang 12
Câu hỏi về sự khác biệt – So sánh – VD: Có sự khác nhau về mức chi tiêu cho học tập giữa Nam và Nữ của học viên cao học Đại học tài chính-Marketing hay không Câu hỏi về sự liên hệ – VD: Mức độ ảnh hưởng của giao dịch viên đối với tiền gởi của ngân hàng hay không ? Câu hỏi mô tả – Mô tả hiện tượng – VD: Mô tả phân phối thu nhập ở các vị trí trong ngân hàng
Trang 13
Cách đánh giá câu hỏi nghiên cứu Có phải câu hỏi này trả lời điều mà tôi muốn biết, quan tâm không ? Nó có bị chi phối bởi thiên kiến, nhận định chủ quan của mình không? Nó có mang lại một sự đóng góp khoa học nào không? Câu hỏi có được thể hiện rõ ràng không?
Trang 14
Cách đánh giá Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi này có trả lời được không? – Thông tin để trả lời cho câu hỏi này có thể thu thập được không? – Có khăng năng để tiếp cận và phân tích thông tin trên không? – Có thể thực hiện nó trong thời gian dự kiến không? – Có vượt quá ngân sách của tôi không? – Có ảnh hưởng gì đến đạo đức không?
Trang 15
Cách đánh giá Câu hỏi nghiên cứu – Người hướng dẫn, hay đặt hàng công trình này có nghĩ rằng tôi đang đi đúng hướng ông ta đang muốn không? – Những chuyên gia trong lĩnh vực này có nghĩ rằng câu hỏi nghiên cứu của tôi là xứng đáng và khả thi không?
Trang 16
4. Mục đích và mục tiêu đạt được của đề tài Mục đích là cái cuối cùng đạt được Mục tiêu Là xác định những kết quả cần đạt để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu . Trong mục tiêu có: Mục tiêu tổng quát ( định tính) Mục tiêu cụ thể ( định lượng) Yêu cầu khi xây dựng mục tiêu: – Cụ thể – Đo lường được trong thực tế – Bao nhiêu mục tiêu 3-5.
Trang 17
Mối quan hệ giữa giả thuyết nghiên cứu và muc tiêu Tầm quan trọng của nghiên cứu, Đã có công trình nghiên cứu này chưa? Họ đã khám phá được gì? Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Giả thuyết Giả thuyết Mục tiêu cụ thể Các bước ta cần tiến hành để tìm câu trả lời
Trang 18
5. Phạm vi nghiên cứu Thời gian – Không gian – Nội dung & phương pháp 6. Nét mới của đề tài (kết quả NC) Dự kiến những nét mới trong nghiên cứu về lý thuyết- về phương pháp, về bố cục về kết quả nghiên cứu. ( 3- 5 nét mới)
Trang 19
7. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Là để cung cấp cơ sở lý luận cho luận văn mà bạn đang thực hiện. Thí dụ khi luận văn chiến lược Có 3 lý thuyết sử dụng để nghiên cứu. – Mô hình delta, – Bản đồ chiến lược và – 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter
Trang 20
• Phần tổng quan lý thuyết nên viết dưới hình thức mô tả, phân tích và có phê phán/ bình luận. • Phần tổng quan lý thuyết phải liên kết việc phân tích các tài liệu đã có với câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết và các mục tiêu nghiên cứu của bạn.